Các tiêu chí đánh giá tâm lực

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN lực tại TỈNH đoàn QUẢNG BÌNH (Trang 26 - 28)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3. Các tiêu chí đánh giá chấtlượng nguồn nhân lực

1.3.3. Các tiêu chí đánh giá tâm lực

Một người dù làm bất cứ cơng việc gì cũng cần phải có ý thức, trách nhiệm. Mức độ của ý thức, trách nhiệm của một người quyết định mức độ thái độ của người đó khi làm việc, chi phối hành vi và quyết định thành tích cơng việc của người đó. Do đó, tiêu chí đánh giá về thái độ, hành vi, trách nhiệm của người lao động là tiêu chí khơng thể thiếu khi đánh giá chất lượng nguồn nhân lực. Một người lao động có chun mơn, kinh nghiệm cao đến đâu như hành vi không tốt, thái độ làm việc khơng tích cực, thiếu trách nhiệm thì lao động đó khơng thể được đánh giá cao, Tùy vào từng điều kiện cụ thể mà mỗi tổ chức xây dựng cho mình hệ thống các tiêu chí đánh giá về thái độ, hành vi, trách nhiệm của người lao động. Các tiêu chí thường được sử dụng nh

Tiêu chí đánh giá về phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp; Tiêu chí đánh giá về ý thức, thái độ nghề nghiệp; Tiêu chí đánh giá về tác phong lao động;

Tiêu chí đánh giá về tính chuyên nghiệp.

Đối với mỗi tiêu chí trên, mỗi tổ chức lại xây dựng các yêu cầu cụ thể, phù hợp với điều kiện đặc thù của tổ chức từ đó đưa ra những tiêu chuẩn xếp loại để đánh giá người lao động.

Tiêu chí đánh giá thông qua kết quả thực hiện công việc của người lao động

nhất để đánh giá chất lượng nguồn nhân lực trong tổ chức, nó phản ánh mức độ phù hợp của người lao động đối với công việc được giao, làm cơ sở để cơ quan, đơn vị đưa ra các quyết sách về quản trị nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong tổ chức. Thông qua kết quả thực hiện công việc, nhà quản lý sẽ thu thập được các thông tin về sự cố gắng của từng cá nhân và tập thể trong thực hiện công việc, khả năng và sở trường của mỗi cá nhân, những nguyên nhân dẫn đến việc khơng thực hiện được một số tiêu chí đánh giá, những cản trở với người lao động trong quá trình thực hiện cơng việc. Từ đó, nhà quản lý có cơ sở ban hành các quyết định đúng đắn nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại cơ quan, đơn vị như:

+ Làm cơ sở để trả thù lao lao động và đánh giá thi đua đối với người lao động. Thù lao được trả dựa trên kết quả công việc sẽ tạo nên sự công bằng, khiến người lao động yên tâm làm việc vì những đóng góp của mình cho cơ quan được đền đáp xứng đáng. Bên cạnh đó, việc đánh giá thi đua sẽ khuyến khích người lao động.

+ Thuyên chuyển, đề bạt cán bộ, nâng lương trước thời hạn đối với lao động có thành tích cao trong cơng việc

+ Đào tạo lại hoặc đào tạo nâng cao đối với lao động chưa đủ kiến thức và kỹ năng cần thiết để thực hiện cơng việc.

+ Thơng qua các chính sách tạo động lực lao động như: chính sách thù lao, phúc lợi, thăng tiến,... để nâng cao hiệu quả thực hiện công việc;

+ Cải thiện điều kiện, môi trường làm việc của người lao động thông qua các thông tin về nguyên nhân gây ra sự thiếu hiệu quả và những cản trở trong thực hiện công việc của người lao động.

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN lực tại TỈNH đoàn QUẢNG BÌNH (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w