Bệnh nμo thuốc nấy

Một phần của tài liệu Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 2 (Trang 95 - 137)

N−ớc trμ chống ăn mòn răng Theo ý kiến một số nhμ nghiên cứu trên tờ General Dentistry của Viện Hμn lâm Nha khoa Mỹ, để tránh mòn ở ngμ răng nên uống trμ đen hay trμ xanh. Đó lμ một tính chất quý báu nữa, ngoμi các tính chất khác đã đ−ợc chứng minh của trμ, nh− chống oxy hoá hay khả năng lμm hạ tỉ lệ mắc bệnh ung th−, các bệnh tim mạch vμ bệnh đái tháo đ−ờng.

Nhμ nghiên cứu Mohamed A.Bassiouny vμ các đồng nghiệp tại viện nμy đã so sánh tác động lμm mòn, tr−ớc mắt vμ lâu dμi của trμ đen, trμ xanh, soda vμ n−ớc trái cây lên răng. Họ nhận thấy rằng trμ có một tác dụng t−ơng tự nh− n−ớc, nghĩa lμ không ăn mòn, ng−ợc lại với các loại n−ớc có gas vμ các loại n−ớc ép trái cây chứa nhiều đ−ờng vμ axit xitric.

Tuy nhiên, các nhμ nghiên cứu khuyên những ng−ời uống trμ nên tránh cho thêm sữa, chanh hay đ−ờng, bởi vì chúng lμm giảm tác dụng của flavonoid. Cũng t−ơng tự đối với trμ đá chứa axit xitric vμ đ−ờng.

Các nhμ nghiên cứu cho rằng, trμ uống nóng hay uống lạnh đều có tác dụng nh− nhau trong việc chống mòn răng, miễn rằng trμ đ−ợc pha chế trong gia đình, không thêm các chất bổ sung.

Đối với những ng−ời thích uống loại n−ớc có chứa axit xitric, các tác giả khuyên họ nên uống với một ống hút, nhai kẹo cao su không đ−ờng để lμm tăng sự sinh sản n−ớc bọt hay súc miệng với n−ớc nhằm trung hoμ các axit.

Theo AP

(Báo Bảo vệ Pháp luật)

Chữa viêm họng bằng thuốc Nam Theo Đông y, viêm họng có 2 triệu chứng lμ: chứng thực vμ chứng h−. Chứng thực lμ khi cơ thể bị nhiễm ngoại tμ mạnh gây viêm họng. H− lμ do cơ thể yếu dễ bị viêm họng khi thời tiết thay đổi. Mỗi chứng có cách điều trị riêng.

Chứng thực

- N−ớc sôi để ấm 300ml pha với 50g muối vμ một muỗng cμ phê n−ớc cốt chanh. Ngậm nhiều lần trong ngμy hoặc ngậm nuốt dần.

Chơng IV

Bệnh nμo thuốc nấy

N−ớc trμ chống ăn mòn răng Theo ý kiến một số nhμ nghiên cứu trên tờ General Dentistry của Viện Hμn lâm Nha khoa Mỹ, để tránh mòn ở ngμ răng nên uống trμ đen hay trμ xanh. Đó lμ một tính chất quý báu nữa, ngoμi các tính chất khác đã đ−ợc chứng minh của trμ, nh− chống oxy hoá hay khả năng lμm hạ tỉ lệ mắc bệnh ung th−, các bệnh tim mạch vμ bệnh đái tháo đ−ờng.

Nhμ nghiên cứu Mohamed A.Bassiouny vμ các đồng nghiệp tại viện nμy đã so sánh tác động lμm mòn, tr−ớc mắt vμ lâu dμi của trμ đen, trμ xanh, soda vμ n−ớc trái cây lên răng. Họ nhận thấy rằng trμ có một tác dụng t−ơng tự nh− n−ớc, nghĩa lμ không ăn mòn, ng−ợc lại với các loại n−ớc có gas vμ các loại n−ớc ép trái cây chứa nhiều đ−ờng vμ axit xitric.

Tuy nhiên, các nhμ nghiên cứu khuyên những ng−ời uống trμ nên tránh cho thêm sữa, chanh hay đ−ờng, bởi vì chúng lμm giảm tác dụng của flavonoid. Cũng t−ơng tự đối với trμ đá chứa axit xitric vμ đ−ờng.

Các nhμ nghiên cứu cho rằng, trμ uống nóng hay uống lạnh đều có tác dụng nh− nhau trong việc chống mòn răng, miễn rằng trμ đ−ợc pha chế trong gia đình, không thêm các chất bổ sung.

Đối với những ng−ời thích uống loại n−ớc có chứa axit xitric, các tác giả khuyên họ nên uống với một ống hút, nhai kẹo cao su không đ−ờng để lμm tăng sự sinh sản n−ớc bọt hay súc miệng với n−ớc nhằm trung hoμ các axit.

Theo AP

(Báo Bảo vệ Pháp luật)

Chữa viêm họng bằng thuốc Nam Theo Đông y, viêm họng có 2 triệu chứng lμ: chứng thực vμ chứng h−. Chứng thực lμ khi cơ thể bị nhiễm ngoại tμ mạnh gây viêm họng. H− lμ do cơ thể yếu dễ bị viêm họng khi thời tiết thay đổi. Mỗi chứng có cách điều trị riêng.

Chứng thực

- N−ớc sôi để ấm 300ml pha với 50g muối vμ một muỗng cμ phê n−ớc cốt chanh. Ngậm nhiều lần trong ngμy hoặc ngậm nuốt dần.

- Quả sơn trμ 30g, lá chè 6g, đ−ờng phèn 30g. Sắc với 500ml n−ớc, còn lại 200ml, chia 2 lần uống lúc đói bụng.

- Vỏ quả lê 10g, vỏ cây mía (mía lau cμng tốt) 15g. Hai thứ rửa sạch, sắc với 650ml n−ớc, còn lại 300ml, dùng uống thay n−ớc chè trong ngμy.

- Hoa kinh giới (kinh giới tuệ) 12g, cát cánh 12g, cam thảo 4g, sắc với 500ml n−ớc, còn lại 200ml, chia 2 lần uống tr−ớc bữa ăn.

- Quả quất (tắc) −ớp muối 5 - 10 quả, nấu với 650ml n−ớc, còn lại 300ml, uống thay n−ớc chè trong ngμy. Có thể giã nát, chế n−ớc sôi để nguội vμo khuấy đều để uống.

Chứng h−

- Phối hợp vị thuốc rẻ quạt 3 - 6g với các vị thuốc khác: Mạch môn 10g, húng chanh 8g, cam thảo đất 6g, sắc với 650ml n−ớc, còn lại 300ml, chia 2 - 3 lần uống tr−ớc bữa ăn.

- Dùng bμi quả quất nh− ở trên, phối hợp với: n−ớc cốt gừng 1/2 muỗng cμ phê, mật ong 20 - 30g, để tăng c−ờng tác dụng của thuốc.

- Củ sắn dây khô 20g, rau má 20g, mạch môn 10g, cam thảo đất 8g, sắc với 650ml n−ớc, còn lại 200ml, chia 2 lần uống tr−ớc bữa ăn.

- Khế chua 500g, rửa sạch, giã nhuyễn vắt lấy n−ớc cốt, hoμ với ít muối ngậm nuốt dần.

Nếu sinh hoạt trong môi tr−ờng có nhiều yếu tố bất lợi, có thể gây viêm họng (có nhiều khói, bụi,

hoá chất...), nên sử dụng các thức uống sau để phòng ngừa:

- N−ớc nho, cμ rốt: Nho t−ơi 25 - 30 quả, cμ rốt 1 củ vừa, lê 1 quả, n−ớc cốt chanh vắt 1 muỗng canh.

Rửa sạch nho, cμ rốt, lê xắt nhỏ, cho vμo máy xay. Xay xong cho n−ớc cốt chanh vμo khuấy đều để uống. Một tuần uống 2 - 3 lần.

Thức uống nμy có tác dụng lμm tăng c−ờng thể lực, phòng ngừa cảm mạo, viêm họng, ngoμi ra còn giúp lμm t−ơi sắc mặt.

- N−ớc củ sen: Củ sen t−ơi 150g, táo tây 1 quả, n−ớc cốt chanh 1 muỗng canh.

Rửa sạch củ sen, cắt miếng nhỏ, xay chung với táo tây, cho n−ớc chanh vμo khuấy đều để uống. Có thể thêm ít đ−ờng hoặc mật ong. Một tuần uống 2 - 3 lần.

L−ơng y Đinh Công Bảy

Hoa Ngọc lan:

Trị ho trừ đờm, chữa viêm xoang Hoa ngọc lan (trắng) không chỉ tạo ra vẻ đẹp vμ h−ơng thơm trong các đình chùa, công viên, đ−ờng phố, mμ còn lμ một vị thuốc chữa bệnh hiệu quả. Chữa viêm phế quản, trị ho trừ đờm, lợi tiểu tiện: Hoa ngọc lan 30g, mật ong 40g, cho 2 thứ vμo hấp cách thuỷ trong 20 - 30 phút để ăn. Hoặc hải triết (Sứa) 2 mảnh, d−a hồng 1 quả, cμ rốt 1 củ, tỏi 5

- Quả sơn trμ 30g, lá chè 6g, đ−ờng phèn 30g. Sắc với 500ml n−ớc, còn lại 200ml, chia 2 lần uống lúc đói bụng.

- Vỏ quả lê 10g, vỏ cây mía (mía lau cμng tốt) 15g. Hai thứ rửa sạch, sắc với 650ml n−ớc, còn lại 300ml, dùng uống thay n−ớc chè trong ngμy.

- Hoa kinh giới (kinh giới tuệ) 12g, cát cánh 12g, cam thảo 4g, sắc với 500ml n−ớc, còn lại 200ml, chia 2 lần uống tr−ớc bữa ăn.

- Quả quất (tắc) −ớp muối 5 - 10 quả, nấu với 650ml n−ớc, còn lại 300ml, uống thay n−ớc chè trong ngμy. Có thể giã nát, chế n−ớc sôi để nguội vμo khuấy đều để uống.

Chứng h−

- Phối hợp vị thuốc rẻ quạt 3 - 6g với các vị thuốc khác: Mạch môn 10g, húng chanh 8g, cam thảo đất 6g, sắc với 650ml n−ớc, còn lại 300ml, chia 2 - 3 lần uống tr−ớc bữa ăn.

- Dùng bμi quả quất nh− ở trên, phối hợp với: n−ớc cốt gừng 1/2 muỗng cμ phê, mật ong 20 - 30g, để tăng c−ờng tác dụng của thuốc.

- Củ sắn dây khô 20g, rau má 20g, mạch môn 10g, cam thảo đất 8g, sắc với 650ml n−ớc, còn lại 200ml, chia 2 lần uống tr−ớc bữa ăn.

- Khế chua 500g, rửa sạch, giã nhuyễn vắt lấy n−ớc cốt, hoμ với ít muối ngậm nuốt dần.

Nếu sinh hoạt trong môi tr−ờng có nhiều yếu tố bất lợi, có thể gây viêm họng (có nhiều khói, bụi,

hoá chất...), nên sử dụng các thức uống sau để phòng ngừa:

- N−ớc nho, cμ rốt: Nho t−ơi 25 - 30 quả, cμ rốt 1 củ vừa, lê 1 quả, n−ớc cốt chanh vắt 1 muỗng canh.

Rửa sạch nho, cμ rốt, lê xắt nhỏ, cho vμo máy xay. Xay xong cho n−ớc cốt chanh vμo khuấy đều để uống. Một tuần uống 2 - 3 lần.

Thức uống nμy có tác dụng lμm tăng c−ờng thể lực, phòng ngừa cảm mạo, viêm họng, ngoμi ra còn giúp lμm t−ơi sắc mặt.

- N−ớc củ sen: Củ sen t−ơi 150g, táo tây 1 quả, n−ớc cốt chanh 1 muỗng canh.

Rửa sạch củ sen, cắt miếng nhỏ, xay chung với táo tây, cho n−ớc chanh vμo khuấy đều để uống. Có thể thêm ít đ−ờng hoặc mật ong. Một tuần uống 2 - 3 lần.

L−ơng y Đinh Công Bảy

Hoa Ngọc lan:

Trị ho trừ đờm, chữa viêm xoang Hoa ngọc lan (trắng) không chỉ tạo ra vẻ đẹp vμ h−ơng thơm trong các đình chùa, công viên, đ−ờng phố, mμ còn lμ một vị thuốc chữa bệnh hiệu quả. Chữa viêm phế quản, trị ho trừ đờm, lợi tiểu tiện: Hoa ngọc lan 30g, mật ong 40g, cho 2 thứ vμo hấp cách thuỷ trong 20 - 30 phút để ăn. Hoặc hải triết (Sứa) 2 mảnh, d−a hồng 1 quả, cμ rốt 1 củ, tỏi 5

củ, hoa ngọc lan 15g. Gia vị gồm giấm trắng 1 thìa to, dầu thơm 1 thìa nhỏ, xì dầu 1 thìa, đ−ờng 1 thìa. Hải triết bì (da Sứa) dùng n−ớc ngâm nhiều lần rồi rửa sạch, khử mùi tanh. D−a rửa sạch, bỏ đầu, cuống vμ tua, thái nhỏ. Cμ rốt cạo vỏ ngoμi thái nhỏ. Hoa ngọc lan rửa sạch, bóc cánh thái nhỏ. Cho tất cả các nguyên liệu trên trộn đều với nhau, thêm gia vị sau đó rắc hoa ngọc lan lên trên cho n−ớc vừa đủ rồi sắc nh− sắc thuốc. Bμi thuốc nμy có tác dụng trị ho trừ đờm, lợi tiểu tiện.

Chữa ho đau yết hầu: Dùng 20g hoa ngọc lan đem tẩm mật ong trong 3 ngμy rồi sắc uống nh− trμ.

Chữa vô sinh: Dùng 10g hoa ngọc lan ch−a nở sắc uống thay trμ, uống vμo buổi sớm. Cứ 30 ngμy một liệu trình, có thể cải thiện thống kinh vμ vô sinh nữ.

Giúp trắng da, tiêu hoá tốt: Hoa ngọc lan 6g, trμ xanh 1 thìa. Bóc từng cánh hoa, rửa sạch bằng n−ớc muối, để ráo n−ớc, cho vμo trong cốc rồi rót n−ớc sôi vμo, sau đó cho trμ xanh, đợi có mùi h−ơng bay ra, uống thay trμ.

Chữa đau bụng kinh ở phụ nữ: Hoa ngọc lan 20g, ý dĩ nhân 30g, hạt đậu ván trắng 30g, hạt mã đề 5g sắc uống trong ngμy.

Chữa viêm xoang: Lấy hoa ngọc lan lúc còn xanh, sấy khô giòn, tán vμ rây thμnh bột mịn, đựng vμo lọ kín. Khi bị chảy n−ớc mũi, mở lọ ngửi

vμ hít mạnh để bột thuốc bay vμo mũi, ngμy lμm 2 - 3 lần.

Ngoμi ra, có thể dùng các bộ phận khác của cây để chữa bệnh nh−: Lấy lá ngọc lan 30g, lá cây dừa 30g thái nhỏ phơi khô, giun đất đã chế biến 5g dùng sắc uống chữa viêm phế quản mạn tính ở ng−ời giμ. Lá ngọc lan (bánh tẻ) rửa sạch, giã nát, đắp chữa mụn nhọt s−ng tấy...; Lấy vỏ thân cây cạo sạch lớp vỏ mỏng bên ngoμi, rửa sạch, thái mỏng, phơi khô. Lấy 30g vỏ sắc với 400ml n−ớc còn 100ml, uống lμm 2 lần trong ngμy để chữa sốt, kinh nguyệt không đều, tiểu tiện khó.

TS. Phạm Xuân

Giảo cổ lam Việt Nam -

Cây thuốc quý cho ng−ời tiểu đ−ờng

Tiểu đ−ờng lμ loại bệnh lý xuất hiện khi cơ thể có những bất th−ờng về l−ợng insulin trong máu hoặc do những bất th−ờng ở tế bμo đích dẫn đến việc không đáp ứng insulin. Nếu không đ−ợc điều trị kịp thời, bệnh tiểu đ−ờng có thể gây những biến chứng nguy hiểm dẫn đến mù loμ, nhồi máu cơ tim, nhồi máu não, suy thận, hoại tử các chi... Rất nhiều ng−ời bị tiểu đ−ờng đã 5 năm tr−ớc khi có biểu hiện triệu chứng hoặc biến chứng. Trong khoảng thời gian nμy, các mạch

củ, hoa ngọc lan 15g. Gia vị gồm giấm trắng 1 thìa to, dầu thơm 1 thìa nhỏ, xì dầu 1 thìa, đ−ờng 1 thìa. Hải triết bì (da Sứa) dùng n−ớc ngâm nhiều lần rồi rửa sạch, khử mùi tanh. D−a rửa sạch, bỏ đầu, cuống vμ tua, thái nhỏ. Cμ rốt cạo vỏ ngoμi thái nhỏ. Hoa ngọc lan rửa sạch, bóc cánh thái nhỏ. Cho tất cả các nguyên liệu trên trộn đều với nhau, thêm gia vị sau đó rắc hoa ngọc lan lên trên cho n−ớc vừa đủ rồi sắc nh− sắc thuốc. Bμi thuốc nμy có tác dụng trị ho trừ đờm, lợi tiểu tiện.

Chữa ho đau yết hầu: Dùng 20g hoa ngọc lan đem tẩm mật ong trong 3 ngμy rồi sắc uống nh− trμ.

Chữa vô sinh: Dùng 10g hoa ngọc lan ch−a nở sắc uống thay trμ, uống vμo buổi sớm. Cứ 30 ngμy một liệu trình, có thể cải thiện thống kinh vμ vô sinh nữ.

Giúp trắng da, tiêu hoá tốt: Hoa ngọc lan 6g, trμ xanh 1 thìa. Bóc từng cánh hoa, rửa sạch bằng n−ớc muối, để ráo n−ớc, cho vμo trong cốc rồi rót n−ớc sôi vμo, sau đó cho trμ xanh, đợi có mùi h−ơng bay ra, uống thay trμ.

Chữa đau bụng kinh ở phụ nữ: Hoa ngọc lan 20g, ý dĩ nhân 30g, hạt đậu ván trắng 30g, hạt mã đề 5g sắc uống trong ngμy.

Chữa viêm xoang: Lấy hoa ngọc lan lúc còn xanh, sấy khô giòn, tán vμ rây thμnh bột mịn, đựng vμo lọ kín. Khi bị chảy n−ớc mũi, mở lọ ngửi

vμ hít mạnh để bột thuốc bay vμo mũi, ngμy lμm 2 - 3 lần.

Ngoμi ra, có thể dùng các bộ phận khác của cây để chữa bệnh nh−: Lấy lá ngọc lan 30g, lá cây dừa 30g thái nhỏ phơi khô, giun đất đã chế biến 5g dùng sắc uống chữa viêm phế quản mạn tính ở ng−ời giμ. Lá ngọc lan (bánh tẻ) rửa sạch, giã nát, đắp chữa mụn nhọt s−ng tấy...; Lấy vỏ thân cây cạo sạch lớp vỏ mỏng bên ngoμi, rửa sạch, thái mỏng, phơi khô. Lấy 30g vỏ sắc với 400ml n−ớc còn 100ml, uống lμm 2 lần trong ngμy để chữa sốt, kinh nguyệt không đều, tiểu tiện khó.

TS. Phạm Xuân

Giảo cổ lam Việt Nam -

Cây thuốc quý cho ng−ời tiểu đ−ờng

Tiểu đ−ờng lμ loại bệnh lý xuất hiện khi cơ thể có những bất th−ờng về l−ợng insulin trong máu hoặc do những bất th−ờng ở tế bμo đích dẫn đến việc không đáp ứng insulin. Nếu không đ−ợc điều trị kịp thời, bệnh tiểu đ−ờng có thể gây những biến chứng nguy hiểm dẫn đến mù loμ, nhồi máu cơ tim, nhồi máu não, suy thận, hoại tử các chi... Rất nhiều ng−ời bị tiểu đ−ờng đã 5 năm tr−ớc khi có biểu hiện triệu chứng hoặc biến chứng. Trong khoảng thời gian nμy, các mạch

máu vμ dây thần kinh ở các cơ quan nh− mắt, tim, thận, não đã bị tμn phá nghiêm trọng. Tuy rằng vẫn ch−a có cách điều trị triệt để bệnh tiểu đ−ờng, song việc chẩn đoán sớm để điều trị vμ đề phòng biến chứng vẫn khả quan hơn rất nhiều. Các thuốc chữa bệnh tiểu đ−ờng lμ con dao hai l−ỡi, rất nhạy cảm, nếu không điều trị đúng sẽ gây hậu hoạ vô l−ờng. Việc điều trị hiện nay có xu h−ớng kết hợp thuốc tân d−ợc với các d−ợc liệu nhằm hạn chế sự tiến triển của bệnh, ngăn ngừa biến chứng.

Trong một nghiên cứu đ−ợc sự tμi trợ của Cơ quan Hợp tác Phát triển Thuỵ Điển, Hội Đái tháo đ−ờng Thuỵ Điển, Hội đồng Nghiên cứu Thuỵ Điển vμ Viện Nghiên cứu Karolinska Institutet, từ dịch chiết của một loại thảo d−ợc thu hái tại Việt Nam có tên gọi Giảo cổ lam, đ−ợc báo cáo lμ có rất nhiều tác dụng tốt nh− tác dụng ngăn chặn sự phát triển của khối u, hạ cholesterol, hạ huyết áp, tăng c−ờng kích thích miễn dịch, chống oxy hoá vμ hạ đ−ờng huyết. Chúng tôi đã phân tách đ−ợc một thμnh phần hoạt tính vμ chứng minh đ−ợc rằng hoạt chất đ−ợc phân tích chính lμ một saponin mới ch−a từng đ−ợc công bố trên thế giới. Chúng tôi đặt

Một phần của tài liệu Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 2 (Trang 95 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)