Viêm gan B loại nμo cần điều trị bằng thuốc đặc hiệu?

Một phần của tài liệu Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 2 (Trang 163 - 167)

thuốc đặc hiệu?

Hỏi: Xin hỏi, bệnh nhân viêm gan B loại nμo cần đ−ợc tiến hμnh điều trị đặc hiệu bằng các thuốc chống virus?

Thái Hμ

(Tây Hồ, Hμ Nội)

Trả lời: Nhiễm virus viêm gan B cấp tính không cần điều trị bằng các thuốc đặc hiệu chống virus. Các bệnh nhân cần điều trị lμ bệnh nhân nhiễm virus viêm gan B mạn tính, cho dù có kết quả HBeAg d−ơng tính hoặc âm tính, nh−ng có tỷ lệ ASAT hoặc ALAT cao vμ có tỷ lệ sao chép ADN của VHB trên 100000 copies/ml. Tỷ lệ sao chép ADN của VHB d−ới 100000 copies/ml, nguy cơ tổn th−ơng gan do viêm gan mạn tính lμ rất thấp. Liệu trình điều trị dμi hay ngắn phụ thuộc vμo kết quả HBeAg d−ơng tính hay âm tính. Việc quyết định điều trị hay không cũng có thể căn cứ trên mức độ trầm trọng của tổn th−ơng gan thông qua kết quả sinh thiết gan (hoặc kết quả fibro-test).

Tr−ờng hợp tỷ lệ sao chép ADN thấp, có thể theo dõi, ch−a điều trị. Tuy nhiên, cần theo dõi bệnh nhân sát sao hơn, lịch xét nghiệm kiểm tra định kỳ cần dμy hơn.

Xấu vì... thói quen?

Mút ngón tay

Khi lên 2 - 3 tuổi, phần lớn trẻ đều có phản xạ mút ngón tay. Nếu thỉnh thoảng trẻ cho tay lên miệng mút nh− khi bị "bỏ đói", hoặc khi phải "t− duy" điều gì đó vμ tật nμy sớm đ−ợc thay bằng những thói quen khác thì không sao. Nh−ng nếu

Trả lời: Thần kinh toạ có liên quan tới sự chèn ép các rễ thần kinh ở cột sống. Đa số các tr−ờng hợp bệnh tự khỏi trong vòng 6 - 8 tuần lễ. Do vậy, chỉ sau khi điều trị nội khoa bằng các thuốc giảm đau chống viêm, phong bế thần kinh... không đem lại kết quả mới đề cập tới khả năng phẫu thuật.

Chỉ định phẫu thuật cũng đ−ợc đề cập trong một vμi tình huống cấp cứu sau:

- Đau thần kinh toạ có kèm triệu chứng liệt. - Đau thần kinh toạ có kèm rối loạn co thắt, khó tiểu hoặc tiểu không tự chủ. Muộn hơn có thể còn rối loạn co thắt hậu môn.

- Đau dữ dội không thuyên giảm sau khi đã đ−ợc sử dụng các loại thuốc giảm đau mạnh.

Nội dung phẫu thuật căn cứ trên hình ảnh thu nhận đ−ợc sau khi chụp cột sống bằng vi tính cắt lớp hoặc cộng h−ởng từ hạt nhân xác định nguyên nhân gây đau thần kinh toạ, hoặc do thoát vị đĩa đệm, hẹp ống sống, tr−ợt đốt sống...

3. Viêm gan B loại nμo cần điều trị bằng thuốc đặc hiệu? thuốc đặc hiệu?

Hỏi: Xin hỏi, bệnh nhân viêm gan B loại nμo cần đ−ợc tiến hμnh điều trị đặc hiệu bằng các thuốc chống virus?

Thái Hμ

(Tây Hồ, Hμ Nội)

Trả lời: Nhiễm virus viêm gan B cấp tính không cần điều trị bằng các thuốc đặc hiệu chống virus. Các bệnh nhân cần điều trị lμ bệnh nhân nhiễm virus viêm gan B mạn tính, cho dù có kết quả HBeAg d−ơng tính hoặc âm tính, nh−ng có tỷ lệ ASAT hoặc ALAT cao vμ có tỷ lệ sao chép ADN của VHB trên 100000 copies/ml. Tỷ lệ sao chép ADN của VHB d−ới 100000 copies/ml, nguy cơ tổn th−ơng gan do viêm gan mạn tính lμ rất thấp. Liệu trình điều trị dμi hay ngắn phụ thuộc vμo kết quả HBeAg d−ơng tính hay âm tính. Việc quyết định điều trị hay không cũng có thể căn cứ trên mức độ trầm trọng của tổn th−ơng gan thông qua kết quả sinh thiết gan (hoặc kết quả fibro-test).

Tr−ờng hợp tỷ lệ sao chép ADN thấp, có thể theo dõi, ch−a điều trị. Tuy nhiên, cần theo dõi bệnh nhân sát sao hơn, lịch xét nghiệm kiểm tra định kỳ cần dμy hơn.

Xấu vì... thói quen?

Mút ngón tay

Khi lên 2 - 3 tuổi, phần lớn trẻ đều có phản xạ mút ngón tay. Nếu thỉnh thoảng trẻ cho tay lên miệng mút nh− khi bị "bỏ đói", hoặc khi phải "t− duy" điều gì đó vμ tật nμy sớm đ−ợc thay bằng những thói quen khác thì không sao. Nh−ng nếu

tật đó kéo dμi, trở thμnh "nhu cầu không thể thiếu" của trẻ, thì rất nguy hiểm cho sự phát triển của răng hμm mặt sau nμy.

Theo các bác sĩ nha khoa, tật mút ngón tay có khả năng gây lệch khớp, hở vùng răng cửa vμ gây lệch lạc vùng răng hμm. Vị trí ngón tay, sự co cơ vùng miệng, t− thế của hμm khi mút, thời gian mút... sẽ "quyết định" vị trí vμ mức độ lệch lạc của răng. Khớp cắn hở phía tr−ớc lμ loại lệch lạc hay gặp nhất với biểu hiện các răng cửa trên th−ờng bị đ−a ra tr−ớc, đặc biệt trong tr−ờng hợp mút ngón tay cái. Hμm d−ới bị đẩy ra sau cμng nhiều nếu bμn tay to vμ trẻ mút mạnh, đồng thời răng cửa hμm d−ới bị nghiêng về bên trong.

Nếu mút ngón tay nhiều, trẻ cũng có thể bị hẹp cung hμm, bởi trong khi mút, thμnh miệng của trẻ phải co lại để tạo thμnh một áp lực âm ở trong miệng. Sự xáo trộn hệ thống lực ở trong vμ xung quanh x−ơng hμm sẽ ngăn cản sμn mũi hạ thấp xuống theo chiều đứng nh− sự phát triển tự nhiên. Tình trạng nμy có thể dẫn đến sμn mũi hẹp, vòm khẩu cái vồng cao, giảm tr−ơng lực môi trên, tăng tr−ơng lực môi d−ới l−ỡi bị kéo lên cao chèn vμo khoảng trống giữa 2 răng cửa khi nuốt. Sự co thắt cơ bất th−ờng trong khi mút vμ khi nuốt sẽ duy trì sự biến dạng của răng hμm mặt.

Nếu thói quen mút ngón tay đ−ợc khắc phục khi các biến dạng còn ít, các răng vẫn chạm nhau khi

nuốt thì các lệch lạc có thể biến mất. Tuy nhiên, trong đại đa số tr−ờng hợp, để khắc phục lệch lạc vẫn cần sự can thiệp của chuyên khoa răng.

Thè l−ỡi khi nuốt

Thè l−ỡi khi nuốt lμ một tật xấu đi kèm với tật mút ngón tay. Bởi thói quen mút ngón tay khiến răng cửa của trẻ nhô ra phía tr−ớc, dẫn đến khớp cắn hở răng cửa, vμ lúc nμy, để nuốt một cách thuận lợi, trẻ phải đ−a l−ỡi ra tr−ớc khi nuốt để "bịt" lỗ hổng ở răng lại. Tật nμy góp phần lμm lệch lạc hμm răng.

Mút vμ cắn môi

Rất nhiều ng−ời mắc tật... mút môi, đặc biệt lμ những ng−ời có "tiền sử" mút ngón tay. Có ng−ời thì kết hợp cả 2 tật lμm một. Th−ờng thì ng−ời ta hay mút môi d−ới. Khi môi d−ới bị giữ vμ nằm sau răng cửa trên, nó sẽ đẩy những răng cửa trên ra phía tr−ớc, tạo ra khớp cắn hở vμ đôi khi lμm cả những răng cửa hμm d−ới nghiêng ra sau.

T− thế không tốt

T− thế toμn thân không tốt cũng khiến cho t− thế hμm d−ới không tốt, gây ảnh h−ởng xấu đến sức khoẻ cũng nh− thẩm mỹ. Tuy nhiên, t− thế lμ kết quả phối hợp của những phản xạ co cơ, nên có thể chỉnh sửa vμ thay đổi.

Cắn móng tay

Cắn móng tay th−ờng đ−ợc đề cập nh− lμ một nguyên nhân gây lệch lạc răng. Thói quen nμy

tật đó kéo dμi, trở thμnh "nhu cầu không thể thiếu" của trẻ, thì rất nguy hiểm cho sự phát triển của răng hμm mặt sau nμy.

Theo các bác sĩ nha khoa, tật mút ngón tay có khả năng gây lệch khớp, hở vùng răng cửa vμ gây lệch lạc vùng răng hμm. Vị trí ngón tay, sự co cơ vùng miệng, t− thế của hμm khi mút, thời gian mút... sẽ "quyết định" vị trí vμ mức độ lệch lạc của răng. Khớp cắn hở phía tr−ớc lμ loại lệch lạc hay gặp nhất với biểu hiện các răng cửa trên th−ờng bị đ−a ra tr−ớc, đặc biệt trong tr−ờng hợp mút ngón tay cái. Hμm d−ới bị đẩy ra sau cμng nhiều nếu bμn tay to vμ trẻ mút mạnh, đồng thời răng cửa hμm d−ới bị nghiêng về bên trong.

Nếu mút ngón tay nhiều, trẻ cũng có thể bị hẹp cung hμm, bởi trong khi mút, thμnh miệng của trẻ phải co lại để tạo thμnh một áp lực âm ở trong miệng. Sự xáo trộn hệ thống lực ở trong vμ xung quanh x−ơng hμm sẽ ngăn cản sμn mũi hạ thấp xuống theo chiều đứng nh− sự phát triển tự nhiên. Tình trạng nμy có thể dẫn đến sμn mũi hẹp, vòm khẩu cái vồng cao, giảm tr−ơng lực môi trên, tăng tr−ơng lực môi d−ới l−ỡi bị kéo lên cao chèn vμo khoảng trống giữa 2 răng cửa khi nuốt. Sự co thắt cơ bất th−ờng trong khi mút vμ khi nuốt sẽ duy trì sự biến dạng của răng hμm mặt.

Nếu thói quen mút ngón tay đ−ợc khắc phục khi các biến dạng còn ít, các răng vẫn chạm nhau khi

nuốt thì các lệch lạc có thể biến mất. Tuy nhiên, trong đại đa số tr−ờng hợp, để khắc phục lệch lạc vẫn cần sự can thiệp của chuyên khoa răng.

Thè l−ỡi khi nuốt

Thè l−ỡi khi nuốt lμ một tật xấu đi kèm với tật mút ngón tay. Bởi thói quen mút ngón tay khiến răng cửa của trẻ nhô ra phía tr−ớc, dẫn đến khớp cắn hở răng cửa, vμ lúc nμy, để nuốt một cách thuận lợi, trẻ phải đ−a l−ỡi ra tr−ớc khi nuốt để "bịt" lỗ hổng ở răng lại. Tật nμy góp phần lμm lệch lạc hμm răng.

Mút vμ cắn môi

Rất nhiều ng−ời mắc tật... mút môi, đặc biệt lμ những ng−ời có "tiền sử" mút ngón tay. Có ng−ời thì kết hợp cả 2 tật lμm một. Th−ờng thì ng−ời ta hay mút môi d−ới. Khi môi d−ới bị giữ vμ nằm sau răng cửa trên, nó sẽ đẩy những răng cửa trên ra phía tr−ớc, tạo ra khớp cắn hở vμ đôi khi lμm cả những răng cửa hμm d−ới nghiêng ra sau.

T− thế không tốt

T− thế toμn thân không tốt cũng khiến cho t− thế hμm d−ới không tốt, gây ảnh h−ởng xấu đến sức khoẻ cũng nh− thẩm mỹ. Tuy nhiên, t− thế lμ kết quả phối hợp của những phản xạ co cơ, nên có thể chỉnh sửa vμ thay đổi.

Cắn móng tay

Cắn móng tay th−ờng đ−ợc đề cập nh− lμ một nguyên nhân gây lệch lạc răng. Thói quen nμy

th−ờng có ở những trẻ nhạy cảm, dễ bị kích động. Thậm chí có những ng−ời duy trì thói quen xấu nμy cho tới giμ mμ không thể nμo sửa đổi.

Những thói quen xấu khác

Để trẻ nằm ngửa lâu vμ liên tục trên một mặt phẳng cứng có thể lμm dẹt vùng chẩm hay lμm mặt mất cân đối. Tuy nhiên, cũng không cần thiết phải sử dụng gối đặc biệt hay phải luôn bế trẻ khi ngủ mμ chỉ cần chú ý thay đổi t− thế nằm cho trẻ. Những thói quen khác nh− mút bút chì, mút núm vú giả, cắn những vật cứng, ngủ tì tay một bên hay thói quen chống cằm cũng đều có hại cho sự phát triển của mặt, t−ơng tự nh− mút ngón tay.

Kim Chi

(Báo An ninh Thủ Đô)

Trả lời bạn hỏi

+ PGS.TS. Tạ Văn Bình + BS. Lê Quang Hồng

Một phần của tài liệu Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 2 (Trang 163 - 167)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)