Cách kiểm tra huyết áp

Một phần của tài liệu Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 2 (Trang 169 - 191)

Hỏi: Tôi có bệnh cao huyết áp. Để theo dõi bệnh, tôi nên tự kiểm tra huyết áp vμo thời điểm nμo trong ngμy?

Nguyễn Văn Minh

(Tây Hồ, Hμ Nội)

Trả lời: Quyết định theo dõi huyết áp tại nhμ lμ hết sức đúng đắn, bởi áp lực động mạch luôn thay đổi trong ngμy, vì vậy để đánh giá đúng tình trạng huyết áp, bạn nên kiểm tra huyết áp vμo những thời điểm nhất định trong ngμy.

Buổi sáng, nên kiểm tra giữa khoảng thời gian thức dậy vμ ăn sáng, tr−ớc khi uống thuốc, tốt nhất lμ sau khi ngủ dậy khoảng 20 - 30 phút (ch−a tập thể dục, lao động, chân tay). Cũng không nên vội vã đo ngay khi vừa thức giấc, do

Khi đ−ờng huyết đã ổn định vẫn nên đo 1 - 3 lần mỗi tuần. Ngoμi ra, cũng nên kiểm tra đ−ờng huyết sau bữa ăn 2 giờ hoặc khi có biểu hiện hạ đ−ờng huyết, khi bị ốm vì đó lμ thời điểm đ−ờng huyết hay dao động.

2. Nguyên nhân gây biến chứng bμn chân

Hỏi: Mọi ng−ời th−ờng nói ng−ời bị tiểu đ−ờng hay bị các biến chứng bμn chân. Xin hỏi, nguyên nhân th−ờng gặp vμ diễn biến?

Trần Văn Thảo

(Cẩm Giμng, Hải D−ơng)

Trả lời: Các tổn th−ơng chân ở ng−ời tiểu đ−ờng lμ hậu quả của nhiều nguyên nhân nh− tổn th−ơng đa dây thần kinh, mạch máu, chấn th−ơng vμ nhiễm trùng.

Thông th−ờng tổn th−ơng bμn chân bắt đầu ở những ngón chân, các ngón bị mất cảm giác, đặc biệt những nơi ngón đã bị biến dạng hoặc thiếu máu. Những ngón chân nμy dễ bị chấn th−ơng, hình thμnh những cục chai, tạo ổ loét, nhiễm trùng vμ hoại th−. Nhiễm trùng th−ờng có nguyên nhân phối hợp giữa tổn th−ơng mạch máu vμ thần kinh, vi khuẩn, hay gặp lμ loại Gram d−ơng.

Tổn th−ơng thần kinh gây mất cảm giác khiến ng−ời bệnh không kiểm soát đ−ợc vết loét.

Hơn nữa, nó cũng gây giảm tiết mồ hôi vμ khô da lμm da dμy lên, nứt nẻ, dễ nhiễm trùng dẫn tới loét, hoại tử. Tình trạng thần kinh của ng−ời tiểu đ−ờng sẽ nặng lên nếu họ nghiện r−ợu hoặc suy giảm chức năng thận, có tăng urê máu, nhiễm kim loại nặng, thiếu máu ác tính, thiếu vitamin, ung th−, đái ra forlyrin; bệnh Hansen, thậm chí còn do thuốc. Ngoμi ra, cũng có thể do đi bộ, đi giμy dép không vừa hoặc các dị vật lẫn vμo trong giμy dép...

3. Cách kiểm tra huyết áp

Hỏi: Tôi có bệnh cao huyết áp. Để theo dõi bệnh, tôi nên tự kiểm tra huyết áp vμo thời điểm nμo trong ngμy?

Nguyễn Văn Minh

(Tây Hồ, Hμ Nội)

Trả lời: Quyết định theo dõi huyết áp tại nhμ lμ hết sức đúng đắn, bởi áp lực động mạch luôn thay đổi trong ngμy, vì vậy để đánh giá đúng tình trạng huyết áp, bạn nên kiểm tra huyết áp vμo những thời điểm nhất định trong ngμy.

Buổi sáng, nên kiểm tra giữa khoảng thời gian thức dậy vμ ăn sáng, tr−ớc khi uống thuốc, tốt nhất lμ sau khi ngủ dậy khoảng 20 - 30 phút (ch−a tập thể dục, lao động, chân tay). Cũng không nên vội vã đo ngay khi vừa thức giấc, do

theo sinh lý bình th−ờng, khi đó áp lực động mạch còn ở trạng thái thấp.

Buổi tối, có thể đo kiểm tra thêm một lần tr−ớc khi đi ngủ vμ sau khi uống thuốc hạ huyết áp (trong tr−ờng hợp bác sĩ có chỉ định uống thuốc vμo tối). Th−ờng ngoμi 2 lần đo trên, không cần thiết đo thêm lần nμo khác trong ngμy, nếu không có tình huống gì đặc biệt hoặc có yêu cầu của bác sĩ.

Đừng lμm chậm lại dự định sinh con Theo nghiên cứu của bác sĩ sản khoa, tuổi tác cũng lμ một trong những nhân tố lμm tăng khả năng vô sinh hoặc sẩy thai ở ng−ời phụ nữ. Trong vòng 1 năm sau khi kết hôn, sẽ có khoảng 10% số phụ nữ ở độ tuổi 25 - 29 không thể mang thai, tuy nhiên con số nμy sẽ lμ 15% đối với độ tuổi trên 30 vμ 28% khi ng−ời phụ nữ sắp b−ớc sang tuổi 40. Nhất lμ khi ng−ời chồng cũng đã gần 40 tuổi, khả năng thụ thai cμng khó hơn, vì ở độ tuổi nμy, khả năng sinh lý của nam giới bắt đầu suy yếu. Bên cạnh đó, tỷ lệ sẩy thai ở độ tuổi 25 - 29 chiếm khoảng 15% trong khi độ tuổi 40 lμ 25% vμ 50% khi ng−ời phụ nữ ngoμi 45 tuổi.

Quá trình mang thai đã khá vất vả, nh−ng đối với những sản phụ trên 35 tuổi, việc sinh đẻ cũng khó khăn không kém. Do cổ tử cung đã trở nên cứng hơn nên khả năng đẻ th−ờng cũng khó hơn,

có tới trên 25% sản phụ ở độ tuổi nμy phải nhờ đến can thiệp y khoa. Ngμy nay, kỹ thuật phát triển, ph−ơng tiện hiện đại, việc đẻ mổ đã trở nên đơn giản vμ nhanh gọn hơn tr−ớc rất nhiều, những tiến bộ trong ph−ơng pháp gây mê đã giúp sản phụ bớt đau đớn hơn, tuy vậy, việc "động dao kéo" vẫn có những ảnh h−ởng nhất định đối với sức khoẻ của ng−ời phụ nữ sau nμy.

Các nghiên cứu còn cho thấy, việc mang thai sẽ lμm các sản phụ tuổi cao dễ mắc các bệnh nh− tiểu đ−ờng, cao huyết áp; nh−ng nguy hiểm nhất vẫn lμ sức khoẻ của thai nhi. Tuổi tác của ng−ời mẹ sẽ lμm tăng khả năng mắc các bệnh bẩm sinh ở trẻ. Vμ, dù y học ngμy nay cho phép phát hiện các khuyết tật trên thai nhi từ rất sớm, giúp điều trị kịp thời, nh−ng vì sức khoẻ của cả mẹ vμ con, tốt nhất nên "tranh thủ" mang thai tr−ớc 30 tuổi. Còn nếu bạn muốn lập gia đình muộn, muốn có con muộn vì một lý do nμo đó, hãy chú ý giữ gìn sức khoẻ vμ đi khám phụ khoa định kỳ.

Gia Vinh

(Báo An ninh Thủ đô)

Tránh dùng vitamin C thay rau quả Do ăn uống thất th−ờng, không đủ chất nên tay vμ chân chị H ở Tây Hồ, Hμ Nội có hiện t−ợng

theo sinh lý bình th−ờng, khi đó áp lực động mạch còn ở trạng thái thấp.

Buổi tối, có thể đo kiểm tra thêm một lần tr−ớc khi đi ngủ vμ sau khi uống thuốc hạ huyết áp (trong tr−ờng hợp bác sĩ có chỉ định uống thuốc vμo tối). Th−ờng ngoμi 2 lần đo trên, không cần thiết đo thêm lần nμo khác trong ngμy, nếu không có tình huống gì đặc biệt hoặc có yêu cầu của bác sĩ.

Đừng lμm chậm lại dự định sinh con Theo nghiên cứu của bác sĩ sản khoa, tuổi tác cũng lμ một trong những nhân tố lμm tăng khả năng vô sinh hoặc sẩy thai ở ng−ời phụ nữ. Trong vòng 1 năm sau khi kết hôn, sẽ có khoảng 10% số phụ nữ ở độ tuổi 25 - 29 không thể mang thai, tuy nhiên con số nμy sẽ lμ 15% đối với độ tuổi trên 30 vμ 28% khi ng−ời phụ nữ sắp b−ớc sang tuổi 40. Nhất lμ khi ng−ời chồng cũng đã gần 40 tuổi, khả năng thụ thai cμng khó hơn, vì ở độ tuổi nμy, khả năng sinh lý của nam giới bắt đầu suy yếu. Bên cạnh đó, tỷ lệ sẩy thai ở độ tuổi 25 - 29 chiếm khoảng 15% trong khi độ tuổi 40 lμ 25% vμ 50% khi ng−ời phụ nữ ngoμi 45 tuổi.

Quá trình mang thai đã khá vất vả, nh−ng đối với những sản phụ trên 35 tuổi, việc sinh đẻ cũng khó khăn không kém. Do cổ tử cung đã trở nên cứng hơn nên khả năng đẻ th−ờng cũng khó hơn,

có tới trên 25% sản phụ ở độ tuổi nμy phải nhờ đến can thiệp y khoa. Ngμy nay, kỹ thuật phát triển, ph−ơng tiện hiện đại, việc đẻ mổ đã trở nên đơn giản vμ nhanh gọn hơn tr−ớc rất nhiều, những tiến bộ trong ph−ơng pháp gây mê đã giúp sản phụ bớt đau đớn hơn, tuy vậy, việc "động dao kéo" vẫn có những ảnh h−ởng nhất định đối với sức khoẻ của ng−ời phụ nữ sau nμy.

Các nghiên cứu còn cho thấy, việc mang thai sẽ lμm các sản phụ tuổi cao dễ mắc các bệnh nh− tiểu đ−ờng, cao huyết áp; nh−ng nguy hiểm nhất vẫn lμ sức khoẻ của thai nhi. Tuổi tác của ng−ời mẹ sẽ lμm tăng khả năng mắc các bệnh bẩm sinh ở trẻ. Vμ, dù y học ngμy nay cho phép phát hiện các khuyết tật trên thai nhi từ rất sớm, giúp điều trị kịp thời, nh−ng vì sức khoẻ của cả mẹ vμ con, tốt nhất nên "tranh thủ" mang thai tr−ớc 30 tuổi. Còn nếu bạn muốn lập gia đình muộn, muốn có con muộn vì một lý do nμo đó, hãy chú ý giữ gìn sức khoẻ vμ đi khám phụ khoa định kỳ.

Gia Vinh

(Báo An ninh Thủ đô)

Tránh dùng vitamin C thay rau quả Do ăn uống thất th−ờng, không đủ chất nên tay vμ chân chị H ở Tây Hồ, Hμ Nội có hiện t−ợng

bong da. Nghe bạn bè nói lμ do thiếu vitamin C, chị đã ra hiệu thuốc mua vitamin C về uống trong một thời gian dμi. Gần đây, cơ quan chị tổ chức khám sức khoẻ cho nhân viên, bác sĩ cho biết chị bị sỏi thận phải điều trị bệnh kịp thời.

Nhiều ng−ời nhầm lẫn rằng uống vitamin C có thể thay thế những loại thức ăn, rau quả chứa vitamin C. Nh−ng thực tế, vitamin C trong thức ăn tự nhiên hoμn toμn khác với vitamin C nhân tạo. Uống vitamin C th−ờng xuyên kết hợp với nhiều loại thuốc tổng hợp khác lâu ngμy có nguy cơ hình thμnh axit oxalic trong cơ thể, lμ nguyên nhân hình thμnh nên sỏi thận. Còn các loại thực phẩm chứa nhiều vitamin C vừa cung cấp nhiều chất xơ giúp đ−ờng ruột tiêu hoá tốt vừa không tạo hμm l−ợng axit oxalic cao nên rất tốt cho sức khoẻ.

BS. Đμo Bá Vy

Cẩn thận bệnh máu

khi d−ơng vật c−ơng bất th−ờng Anh T đột nhiên thấy d−ơng vật c−ơng kéo dμi bất th−ờng hơn 10 ngμy, nh−ng chủ quan không đi khám vì anh thấy ngoμi ra không có bất kỳ triệu chứng nμo khác. Anh còn nghĩ có thể do ăn phải thức ăn mang tính tráng d−ơng nên cứ để nh− vậy. 10 ngμy sau, bắt đầu cảm thấy các cơn

đau nhức anh mới nghĩ đến việc nhập viện. Lúc nμy, bác sĩ cho biết triệu chứng d−ơng vật c−ơng bất th−ờng của anh có liên quan đến bệnh máu.

Nguyên nhân gây ra tình trạng d−ơng vật c−ơng kéo dμi đ−ợc các bác sĩ xác định do tăng bạch cầu - một bệnh lý của máu. Bệnh nhân phải đ−ợc điều trị bệnh bạch cầu, giải phóng máu giúp "hạ nhiệt" cho d−ơng vật. Tuy nhiên, sau khi điều trị, khả năng c−ơng cứng của d−ơng vật không còn nữa do việc ứ đọng máu kéo dμi đã gây tổn th−ơng. Bệnh nμy không xuất hiện nhiều nh−ng nguy hiểm nếu không phát hiện vμ điều trị kịp thời. Thông th−ờng, bệnh nhân đến viện trong vòng 24 giờ thì khả năng điều trị khỏi lμ cao nhất, từ 24 - 36 giờ khả năng phục hồi chức năng bắt đầu kém dần vμ sau 1,5 ngμy khả năng phục hồi rất kém.

BS. Kim Ngân

Bị bệnh mạch vμnh không ăn quá no

Ông T gần 70 tuổi, bị bệnh mạch vμnh. Bác sĩ dặn không đ−ợc ăn quá no, bình th−ờng ông vẫn tuân thủ. Hôm đó, con gái ông nấu thêm một số món ngon, hợp khẩu vị, ông T ăn liền một mạch ba bát cơm đầy với l−ợng thức ăn t−ơng đối nhiều. Lâu ngμy quen ăn ít, giờ tự d−ng ăn tăng lên đột

bong da. Nghe bạn bè nói lμ do thiếu vitamin C, chị đã ra hiệu thuốc mua vitamin C về uống trong một thời gian dμi. Gần đây, cơ quan chị tổ chức khám sức khoẻ cho nhân viên, bác sĩ cho biết chị bị sỏi thận phải điều trị bệnh kịp thời.

Nhiều ng−ời nhầm lẫn rằng uống vitamin C có thể thay thế những loại thức ăn, rau quả chứa vitamin C. Nh−ng thực tế, vitamin C trong thức ăn tự nhiên hoμn toμn khác với vitamin C nhân tạo. Uống vitamin C th−ờng xuyên kết hợp với nhiều loại thuốc tổng hợp khác lâu ngμy có nguy cơ hình thμnh axit oxalic trong cơ thể, lμ nguyên nhân hình thμnh nên sỏi thận. Còn các loại thực phẩm chứa nhiều vitamin C vừa cung cấp nhiều chất xơ giúp đ−ờng ruột tiêu hoá tốt vừa không tạo hμm l−ợng axit oxalic cao nên rất tốt cho sức khoẻ.

BS. Đμo Bá Vy

Cẩn thận bệnh máu

khi d−ơng vật c−ơng bất th−ờng Anh T đột nhiên thấy d−ơng vật c−ơng kéo dμi bất th−ờng hơn 10 ngμy, nh−ng chủ quan không đi khám vì anh thấy ngoμi ra không có bất kỳ triệu chứng nμo khác. Anh còn nghĩ có thể do ăn phải thức ăn mang tính tráng d−ơng nên cứ để nh− vậy. 10 ngμy sau, bắt đầu cảm thấy các cơn

đau nhức anh mới nghĩ đến việc nhập viện. Lúc nμy, bác sĩ cho biết triệu chứng d−ơng vật c−ơng bất th−ờng của anh có liên quan đến bệnh máu.

Nguyên nhân gây ra tình trạng d−ơng vật c−ơng kéo dμi đ−ợc các bác sĩ xác định do tăng bạch cầu - một bệnh lý của máu. Bệnh nhân phải đ−ợc điều trị bệnh bạch cầu, giải phóng máu giúp "hạ nhiệt" cho d−ơng vật. Tuy nhiên, sau khi điều trị, khả năng c−ơng cứng của d−ơng vật không còn nữa do việc ứ đọng máu kéo dμi đã gây tổn th−ơng. Bệnh nμy không xuất hiện nhiều nh−ng nguy hiểm nếu không phát hiện vμ điều trị kịp thời. Thông th−ờng, bệnh nhân đến viện trong vòng 24 giờ thì khả năng điều trị khỏi lμ cao nhất, từ 24 - 36 giờ khả năng phục hồi chức năng bắt đầu kém dần vμ sau 1,5 ngμy khả năng phục hồi rất kém.

BS. Kim Ngân

Bị bệnh mạch vμnh không ăn quá no

Ông T gần 70 tuổi, bị bệnh mạch vμnh. Bác sĩ dặn không đ−ợc ăn quá no, bình th−ờng ông vẫn tuân thủ. Hôm đó, con gái ông nấu thêm một số món ngon, hợp khẩu vị, ông T ăn liền một mạch ba bát cơm đầy với l−ợng thức ăn t−ơng đối nhiều. Lâu ngμy quen ăn ít, giờ tự d−ng ăn tăng lên đột

ngột, ông T thấy hơi ấm ách khó chịu trong bụng. Khoảng vμi chục phút sau, ông bị lên cơn nhồi máu cơ tim phải đ−a đi cấp cứu.

Ng−ời có chức năng tim kém, sau khi ăn no, do l−ợng máu vận chuyển qua tim quá lớn có thể lμm tăng áp lực cho tim. Dạ dμy phình to sẽ đẩy hoμnh cách lên trên, ảnh h−ởng đến hoạt động của tim. Đồng thời, dây thần kinh phế vi ở vμo trạng thái h−ng phấn cao độ sẽ lμm cho động mạch vμnh co thắt liên tục, dễ gây ra nhồi máu cơ tim cấp tính. Do đó, ng−ời bị bệnh mạch vμnh nên ăn ít, chia nhỏ nhiều bữa, ăn những thực phẩm dễ tiêu hoá, tránh lao động nặng, lo lắng hoặc bị kích động tình cảm.

BS. Kim Ngân

Không sờ tay lên mụn

Em T đang ở tuổi dậy thì, mặt mọc nhiều mụn trứng cá. Em tự ra cửa hμng mỹ phẩm mua kem trị mụn trứng cá về bôi nh−ng không thấy đỡ. Từ khi mọc nhiều mụn trên mặt, T có thói quen nặn mụn trứng cá. Suốt cả ngμy, ngồi đâu vμ bất cứ lúc nμo T cũng đ−a tay lên mặt sờ mụn trứng cá để nặn. Cμng ngμy, các mụn trứng cá cμng mọc lên dμy đặc trên mặt, T lo lắng đi khám đ−ợc bác sĩ kê đơn mua thuốc bôi vμ dặn không đ−ợc sờ tay nặn mụn trứng cá nữa.

Hai bμn tay hằng ngμy lμm việc tiếp xúc với rất nhiều vi khuẩn. Nếu liên tục đ−a tay lên nặn mụn trứng cá trên mặt sẽ lμm cho các nốt mụn nμy bị nhiễm trùng vμ lan sang các vùng da khác trên mặt khiến trứng cá nổi lên dμy đặc. Nếu bị mụn trứng cá, tốt nhất nên đi khám bác sĩ da liễu để đ−ợc kê đơn thuốc điều trị, không nên tự ý mua kem trị mụn trứng cá về bôi.

BS. Kim Ngân

(Báo Khoa học vμ Đời sống)

Y học th−ờng thức

+ GS. Nguyễn Quang Khang + BS. Lê Quang Hồng

* Vitamin C có phòng đ−ợc cảm lạnh?

Hỏi: Có ng−ời bảo tôi vitamim C có thể phòng bệnh cảm lạnh. Điều nμy có thật không?

Nguyễn Văn Hải

(Thμnh phố Lμo Cai)

Trả lời: Từ năm 1976, nhμ bác học Linus Pauling (2 giải th−ởng Nobel ở Hoa Kỳ) có viết sách nhan đề: "Vitamin vμ bệnh cảm lạnh" nêu lên ý t−ởng dùng th−ờng xuyên vitamin C liều cao để phòng cảm lạnh. Sách nμy đ−ợc tranh luận sôi nổi nên đã có nhiều công trình nghiên cứu để xác

ngột, ông T thấy hơi ấm ách khó chịu trong bụng. Khoảng vμi chục phút sau, ông bị lên cơn nhồi

Một phần của tài liệu Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 2 (Trang 169 - 191)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)