Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ NHÂN VIÊN TRẮC ĐỊA CỦA TRUNG TÂM KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG, SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH PHÚ THỌ (Trang 105)

3.3.1. Kiến nghị với Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Thọ

Kiện toàn tổ chức bộ máy của TT KTCNTN&MT, quy định cơ chế hoạt động, quy chế phối hợp giữa các phòng ban khi thực hiện kỹ thuật nghiệp vụ

Kiểm tra giám sát việc thực hiện cồng tác quản lý cán bộ để tìm ra những hạn chế, nguyên nhân, đề xuất về cơ chế chính sách và giải pháp kịp thời.

Cấp thêm kinh phí phục vụ công tác đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên trắc địa

3.3.2. Kiến nghị với UBND tỉnh Phú Thọ

Cần có các chính sách ưu tiên trong tuyển dụng đối với những sinh viên mới tốt nghiệp ra trường chuyên ngành đo đạc địa chính tại các trường đại học. Có thể kết nối với các trường đại học để tuyển những sinh viên có học lực xuất sắc vào công tác tại TT KTCNTN&MT sau khi tốt nghiệp.

Ban hành các văn bản đướng dẫn kịp thời, mờ các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên ngành nhằm nâng cao trình độ cho cán bộ trắc địa. Đào tạo tấp huấn cho các bộ tổ chức nhằm nâng cao trình độ quản lý.

KẾT LUẬN

Trung tâm Kỹ thuật Tài Nguyên và Môi trường tỉnh Phú Thọ là đơn vị trực thuộc Sở Tài Nguyên và Môi trường. Trung tâm là đơn vị sự nghiệp có thu tự đảm bảo một phần kinh phí thường xuyên. Trải qua nhiều năm hình thành và phát triển, Trung tâm đã phát triển nhiều dịch vụ và mở rộng địa bàn hoạt động sang các tỉnh lân cận, khẳng định được vị thế, uy tín của Trung tâm trong lĩnh vực tài nguyên môi trường.

Tuy nhiên, trong giai đoạn tới, để phấn đấu sẽ trở thành một đơn vị tự chủ, tự đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động bao gồm cả kinh phí phục vụ chi thường xuyên và không thường xuyên, Trung tâm cần tăng cường hiệu quả hoạt động của mình, đặc biệt chú trọng phát triển nguồn nhân lực nói chung và nhân viên trắc địa nói riêng để đảm bảo thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ. Do đó, công tác quản lý nhân viên trắc địa của Trung tâm Kỹ thuật Tài Nguyên và Môi trường tỉnh Phú Thọ cần phải được hoàn thiện hơn nữa.

Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý nhân viên trắc địa của tổ chức hoạt động trong lĩnh vực trắc địa.

Tiếp theo, luận văn đã pân tích được thực trạng quản lý nhân viên trắc địa của Trung tâm Kỹ thuật công nghệ tài nguyên và môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Thọ, từ đó đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế còn tồn tại trong công tác này.

Luận văn cũng đề xuất được một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhân viên trắc địa của Trung tâm Kỹ thuật công nghệ tài nguyên và môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Thọ.

Tuy nhiên, với khả năng và thời gian có hạn, Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong được sự góp ý của các nhà Khoa học để Luận văn được bổ sung đầy đủ về mặt lý luận cũng như thực tiễn cho Luận văn.

thực hiện Nghị định số 36/2013/NĐ-CP của Chính phủ

2. Chính phủ (2013), Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức

3. Chính phủ (2014), Nghị định số 24/2010/NĐ-CP, Quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức

2. Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2008), Giáo trình Khoa học quản lý tập II, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội

3. Đỗ Hoàng Đức (2015) với đề tài:” Hoàn thiện công tác đào tạo bồi dưỡng công chức viên chức Bệnh viện Mắt Trung ương” Luận văn Thạc sỹ trường đại học Lao Động – Xã Hội.

4. Lê Thế Giới (2007), Giáo trình Quản trị học của– NXB Tài Chính

5. Nguyễn Hữu Thân (2004), Giáo trình quản trị nhân sự, NXB Thống kê, Hà Nội. 6. Nguyễn Mạnh Hùng (2014) với đề tài “Nâng cao chất lượng cán bộ, đội ngũ

công chức và viên chức tại sở Nội Vụ tỉnh Vĩnh Phúc”, luận văn thạc sỹ kinh tế trường Đại học Thái Nguyên.

7. Nguyễn Ngọc Quân & ThS. Nguyễn Văn Điềm (2012), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

8. Nguyễn Quốc Tuấn (chủ biên) và các tác giả (2006), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực. trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng

9. Nguyễn Thanh Hội (2002), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, Hà Nội.

10. Nguyễn Thị Hồng Hải (2011), Một số vấn đề về phát triển chất lượng của công chức, viên chức, Tạp chí Tổ chức nhà nước số 1, Hà Nội

11. Nguyễn Thị Loan, ThS. Nguyễn Phúc Nguyên, ThS. Nguyễn Thị Bích Thu (2006), Giáo trình quản trị nguồn Nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội.

12. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà (2002), Giáo trình Quản trị học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội

động Xã hội.

14. Phan Nam (2017) với đề tài “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tại các doanh nghiệp công nghệ phần mềm Đà Nẵng đến năm 2020”, luận văn thạc sĩ trường Đại học Duy Tân

15. Quốc Hội (2008), Luật cán bộ, công chức, viên chức

16. Quốc Hội (2019), Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật cán bộ, công chức, viên chức

17. Trần Hữu Hào (2017) với đề tài “Quản lý nhân lực trực tiếp sản xuất tại Doanh nghiệp tư nhân Trường Linh”, luận văn thạc sĩ trường Đại học Kinh tế quốc dân.

18. Trần Kim Dung (2011), Giáo trình Quản trị nguồn Nhân lực”, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh

19. Trần Thị Thu - Vũ Hoàng Ngân (2013), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức công; Nhà xuất bản: Đại học Kinh tế quốc dân

20. Trần Văn Thắng (2019), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

21. Vũ Hoàng Ngân (2019), Giáo Trình Phát Triển Nguồn Nhân Lực - NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Xin chào các anh/ chị!

Hiện nay, được sự cho phép của Trung tâm Kỹ thuật công nghệ tài nguyên và môi trường tỉnh Phú Thọ, tôi đang làm một khảo sát nhỏ để tìm hiểu thêm về công tác quản trị nhân viên trắc địa của Trung tâm để viết luận văn tốt nghiệp cao học. Tôi xin cam kết những thông tin tôi thu thập chỉ làm cơ sở cho việc hoàn thiện đề tài. Rất mong nhận được sự trả lời nhiệt tình của các anh/ chị.

Xin chân thành cảm ơn!

Anh chị xin hãy cho biết đánh giá của mình về công tác quản lý nhân viên trắc địa tại Trung tâm theo các tiêu chí dưới đây.

Quy ước:

1: Hoàn toàn không đồng ý 2: Không đồng ý

3: Bình thường 4: Đồng ý

5: Hoàn toàn đồng ý

Tiêu chí 1 2 3 4 5

Thông tin về vị trí và nhiệm vụ của nhân viên trắc địa đã được làm rõ trong bản mô tả

Các yêu cầu về năng lực của nhân viên trắc địa đã được làm rõ trong bản mô tả

Các điều kiện làm việc của nhân viên trắc địa đã được làm rõ trong bản mô tả

Mối quan hệ phối hợp với các bộ phận khác trong Trung tâm Các kết quả làm việc của nhân viên trắc địa đã được làm rõ trong bản mô tả

tuyển dụng trên các phương tiện thông tin đại chúng Các nguồn tuyển dụng của TT KTCNTN&MT đa dạng giúp cho TT KTCNTN&MT có nhiều ứng viên

TT KTCNTN&MT tố chức quy trình tuyển dụng hợp lý Phương pháp đánh giá ứng viên khoa học

Kết quả tuyến dụng khách quan, giúp cho TT KTCNTN&MT có được nguồn nhân lực tốt

Nội dung đào tạo đa dạng, phong phú, đáp ứng nhu cầu công việc

Đối tượng được đào tạo phù hợp, công bằng

Hình thức đào tạo, bồi dưỡng đa dạng, phong phú, phù hợp

Thời gian đào tạo được thực hiện thường xuyên, phù hợp Có chính sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng hợp lý

Đánh giá sau đào tạo được thực hiện cụ thể, khách quan Kết quả đào tạo được sử dụng trong công tác xét duyệt nâng lương, quy hoạch cán bộ, bố trí nhiệm vụ công việc Công tác đánh giá thực hiện công việc được tiến hành thường xuyên

Tiêu chí đánh giá thành tích nhân viên khoa học, rõ ràng, cụ thể

Phương pháp đánh giá thành tích nhân viên trắc địa phù hợp Đối tượng thực hiện đánh giá thành tích nhân viên

Mức tiền lương chi trả cao, đảm bảo cuộc sống Tiền thưởng đa dạng, mức thưởng cao

Đảm bảo vệ sinh môi trường và an toàn lao động

Thường xuyên có các hoạt động giao lưu, xây dựng môi trường làm việc thân thiện

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ NHÂN VIÊN TRẮC ĐỊA CỦA TRUNG TÂM KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG, SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH PHÚ THỌ (Trang 105)