3.2.3.1. Phân tích bằng hồi qui đơn biến
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa các yếu tố và ANSD
Yếu tố OR 95%CI Giới tính nam 3 1,4-6,2 Sinh non 5,6 3-10,5 Nhẹ cân (<2500gr) 2,7 1,5-5,1 Ngạt khi sinh 1,4 0,5-3,8 Vàng da sơ sinh 18,7 9-38,7
Gia đình cĩ người nghe kém từ nhỏ 0,1 0,02-1
Commented [P43]: Nên đưa yếu tố tuy ko cĩ ý nghĩa thống kê trong phan tích đơn biến nhưng cĩ ý nghĩa lâm sàng như ts viêm màng não, vào trong mơ hình đa biến để kiểm sốt.
Commented [LTH44R43]: Do sốlượng ít nên thầy thiểm khơng chạy ạ, vì chạy đơn biến đã khơng cĩ giá trị rồi ạ
Commented [P45]: Khác ở trên?
Commented [LTH46R45]: ANSD là một loại nghe kém tiếp nhận ạ, hiện nay cịn ít được biết đến tại nước ta và viện mình gần
như là nơi duy nhất chẩn đốn chính xác bệnh này. Em muốn làm một mục riêng cho bệnh này. Trong bệnh này vai trị của vàng da sơ
Nằm hồi sức sơ sinh 5,4 2,2-10,9
Thở máy 1 0,4-2,2
Theo phân tích đơn biến thì các yếu tố nguy cơ gây bệnh nghe kém sau ốc tai là giới tính nam, sinh non, nhẹ cân, vàng da sơ sinh và tiền sử nằm hồi sức sơ sinh. Trẻ nam cĩ nguy cơ bị ANSD cao gấp 3 lần trẻ nữ (OR=3 [1,4- 6,2]), trẻ sinh non cĩ nguy cơ bị ANSD cao gấp 5,6 lần trẻ sinh đủ tháng (OR=5,6 [3-10,5], trẻ sinh nhẹ cân dưới 2500 gr cĩ nguy cơ bị ANSD cao gấp 2,7 lần trẻ cĩ cân nặng bình thường (OR=2,7 [1,5-5,1]), trẻ bị vàng da sơ sinh cĩ nguy cơ bị ANSD cao gấp 18,7 lần trẻ khơng cĩ vàng da (OR=18,7 [9- 38,7]), trẻ cĩ tiền sử điều trị tại hồi sức sơ sinh cĩ nguy cơ bị ANSD cao gấp 5,4 lần trẻ khơng cĩ tiền sử này (OR=5,4 [2,2-10,9]).
3.2.3.2. Phân tích bằng hồi qui đa biến
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa các yếu tố và ANSD theo mơ hình phân tích hồi qui đa biến
Yếu tố OR hiệu chỉnh 95%CI
Giới tính nam 2,4 0,9-6,1
Sinh non 3,6 1,1-11,5
Nhẹ cân dưới 2500 gr 0,8 0,2-2,8
Vàng da sơ sinh 9 3,8-21,4
Tiền sử nằm hồi sức sơ sinh 3,3 1,01-10,8
Khi đưa vào phân tích hồi qui đa biến thì yếu tố nhẹ cân dưới 2500gr khi sinh và giới tính nam khơng được coi là yếu tố nguy cơ của ANSD nữa. Ba yếu tố cịn lại là sinh non, vàng da sơ sinh và tiền sử nằm hồi sức sơ sinh được coi là yếu tố nguy cơ của bệnh ANSD. Theo đĩ trẻ sinh non cĩ nguy cơ bị ANSD cao gấp 3,6 lần trẻ sinh đủ tháng (OR=3,6 [1,1-11,5]). Trẻ bị vàng da sơ sinh cĩ nguy cơ bị ANSD cao gấp 9 lần trẻ khơng bị vàng da sơ sinh
(OR=9 [3,8-21,1]). Trẻ cĩ tiền sử nằm hồi sức sơ sinh cĩ nguy cơ bị ANSD cao gấp 3,3 lần trẻ khơng cĩ tiền sử này (OR=3,3 [1,01-10,8]).