Điều trị tại hồi sức sơ sinh trên 48 giờ được JCIH coi là một trong những yếu tố nguy cơ cao của nghe kém [69]. Tỷ lệ trẻ nằm hồi sức sơ sinh bị
Commented [P53]: Tại sao lại thấp hơn? Cĩ khác biêt gì về quần thể nghiên cứu, pp xác định giữa hai nghiên cứu ko?
Commented [LTH54R53]: Em đã cĩ phần giải thích
Commented [P55]: Nằm hồi sức sơ sinh là gì? Cĩ nên thay đổi tên cho nĩ academic hơn ko như điều trị tại HSSS?
Commented [LTH56R55]: em đã sửa thành điều trị tại hồi sức
nghe kém là 2-15%, trong khi tỉ lệ này trên trẻ bình thường là 0,3% [27]. Theo nghiên cứu này, trẻ cĩ tiền sử nằm hồi sức sơ sinh cĩ nguy cơ nghe kém cao gấp 7,1 lần trẻ khơng cĩ tiền sử nằm hồi sức sơ sinh với P<0,05. Theo một nghiên cứu của Zarinn trên 325 trẻ từ 6-12 tháng cĩ tiền sử nằm hồi sức sơ sinh cĩ 3,6% trẻ trong số này bị nghe kém mức độ nhẹ va trung bình. Theo một nghiên cứu trên 15.624.000 trẻ cho thấy sự khác biệt giữa trẻ khỏe và trẻ cĩ tiền sử nằm hồi sức sơ sinh. Theo đĩ, tỉ lệ trẻ khơng vượt qua test sàng lọc trên 2 nhĩm trẻ khỏe và trẻ nằm NICU lần lượt là 0,7% và 2,8 %. Khi tiếp tục làm test chẩn đốn cho 2 nhĩm trẻ này tỉ lệ nghe kém 2 tai trên 2 nhĩm trẻ lần lượt là 0,27% và 1,6% [93]. Nguyên nhân được cho là do các phương pháp điều trị mà trẻ tiếp nhận khi nằm tại hồi sức sơ sinh. Cũng khơng loại trừ vấn đề nhẹ cân và sinh non. Điều mà rất thường thấy trên những trẻ nằm hồi sức sơ sinh. Các yếu tố nguy cơ chính được tìm thấy cĩ liên quan đến điểm Apgar thấp, hội chứng RDS [130]. Trong một nghiên cứu khác lại cho rằng tiếng ồn tại khoa điều trị hồi sức sơ sinh và thuốc kháng sinh Gentamycin được dùng điều trị cho trẻ trong thời gian hồi sức sơ sinh là nguy cơ gây nghe kém trên trẻ.