Đoơc tính cụa arsen

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 9 docx (Trang 90 - 92)

S H– CH 2– C H– CH2OH H

7.7.2. Đoơc tính cụa arsen

Veă maịt sinh hĩc, As là moơt chât đoơc có theơ gađy 19 beơnh khác nhau trong đó có ung thư da và phoơi. Maịt khác As có vai trò trong trao đoơi nuclein, toơng hợp protit và hemoglobin. As ạnh hưởng đên thực vaơt như moơt chât cạn trao đoơi chât, làm giạm mánh naíng suât, đaịc bieơt trong mođi trường thiêu phospho. Đoơc tính cụa các hợp chât As đôi với sinh vaơt dưới nước taíng daăn theo dãy arsen → arsenat →

arsenit → hợp chât As hữu cơ.

Trong mođi trường sinh thái, các dáng hợp chât As hóa trị 3 có đoơc tính cao hơn dáng hóa trị 5. Mođi trường khử là đieău kieơn thuaơn lợi đeơ cho nhieău hợp chât As hóa trị 5 chuyeơn sang As hóa trị 3. Trong những hợp chât As thì H3AsO3 đoơc hơn H3AsO4. Dưới tác dúng cụa các yêu tô ođxy hóa trong đât thì H3AsO3 có theơ chuyeơn thành dáng H3AsO4. Thê ođxy hóa – khử, đoơ pH cụa mođi trường và lượng kaloit giàu Fe3+ là những yêu tô quan trĩng tác đoơng đên quá trình ođxy hóa – khử các hợp chât As trong tự nhieđn. Những yêu tô này có ý nghĩa làm taíng hay giạm sự đoơc hái cụa các hợp chât As trong mođi trường sông.

Sự nhieêm đoơc As còn gĩi là arsenicosis xuât hieơn như moơt tai hố mođi trường đôi với sức khỏe con người tređn thê giới. Các bieơu hieơn đaău tieđn cụa beơnh nhieêm đoơc As là chứng sám da (melanosis), daăy bieơu bì (keratosis), từ đó dăn đên hối thư hay ung thư da. Hieơn chưa có phương pháp hữu hieơu chữa beơnh nhieêm đoơc As. Các trieơu chứng coơ đieơn cụa nhieêm đoơc As như: saơm màu da, taíng sừng hóa và ung thư da đã được biêt đên từ lađu. Từ những naím 1970 và đaịc bieơt trong thaơp kỷ qua, nhieău tác đoơng tieđu cực khác tới sức khỏe có lieđn quan đên vieơc phơi nhieêm As gia taíng. Có nhieău chứng cứ veă những tác đoơng này bao goăm beơnh veă heơ mách máu ngối bieđn (chađn đen) (Guo và coơng sự, 1994) và các tác đoơng đên heơ thaăn kinh ngối bieđn (Kilburn, 1997). Các chứng cứ ngày càng taíng với nhieău haơu quạ xâu

tới sức khỏe như các beơnh: to chướng gan, các tác đoơng tới heơ thaăn kinh trung ương, beơnh đái đường, cao huyêt áp, beơnh tim, beơnh xơ gan beơnh vieđm cuông phoơi và các beơnh hođ hâp khác, (Abernathy, Calderon và Chapell, 1997; Chappell, Abernathyvà Calderon, 1999). Trước đađy chư mới phát hieơn ra As có lieđn quan đên beơnh ung thư da, nay có rât nhieău beơnh ung thư đeău do As gađy ra như: ung thư phoơi, ung thư bàng quang, ung thư thaơn, ung thư mũi, ung thư ruoơt kêt.

As ở dáng hợp chât vođ cơ được sử dúng làm chât đoơc (thách tín) từ thời xa xưa. Moơt lượng lớn As lối này có theơ gađy chêt người. Mức đoơ ođ nhieêm nhé hơn có theơ dăn đên thương toơn các mođ hay các heơ thông cụa cơ theơ. Moơt tác đoơng đaịc trưng khi bị nhieêm đoơc As dáng hợp chât vođ cơ qua đường mieơng là sự xuât hieơn các vêt màu đen và sáng tređn da, những "hát ngođ" nhỏ trong lòng bàn tay, lòng bàn chađn và tređn mình nán nhađn; Nêu khođng được chữa trị đúng cách và kịp thời, những hát nhỏ này có theơ sẽ biên chứng gađy ung thư da, ung thư trong cơ theơ, nhât là ở gan, thaơn,bàng quan và phoơi.

Nhieêm đoơc các hợp chât As vođ cơ qua đường hođ hâp cũng có theơ gađy các trieơu trứng và các beơnh như tređn, nhưng thường ở mức đoơ nhé hơn. Nguy cơ đáng ngái nhât cụa ođ nhieêm As qua đường hođ hâp là beơnh ung thư phoơi, thường gaịp nhieău ở những người bị ođ nhieêm As trong khođng khí với noăng đoơ cao như ở trong các lò luyeơn quaịng, gang, thép, hoaịc khu vực xung quanh. EPA quy tính noăng đoơ giới hán cho phép cụa As trong nước uông là 50 μg/1. Cơ quan veă An toàn định cư và sức khỏe cụa Mỹ (OSHA) quy định noăng đoơ giới hán cho phép cụa As trong khođng khí ở trong các phađn xưởng là 10 μg/m3 đôi với As vođ cơ và 500 μg/m3 đôi với As hữu cơ. Gaăn đađy, Toơ chức Y tê thê giới WHO đã há thâp noăng đoơ giới hán cho phép cụa As trong nước câp uông trực tiêp xuông 10 μg/1. USEPA và Coơng đoăng chađu AĐu cũng đã đeă xuât hướng tới đát tieđu chuaơn As trong nước câp uông trực tiêp được là 2–20 μg/1. Tieđu chuaơn nước uông cụa Đức đã há thâp noăng đoơ giới hán cụa As xuông còn 10 μg/1 từ 1/1996 (Driehaus W. et.al, 1998).

As đi vào cơ theơ con người trong moơt ngày đeđm thođng qua chuoêi thức aín khoạng 1 mg; qua búi khođng khí 1,4 μg; các đường khác 0,04

– 1.4μg. As hâp thú vào cơ theơ qua đường dá dày, nhưng cũng deê bị thại ra. Hàm lượng As trong cơ theơ người khoạng 0,08–0,2 ppm, toơng lượng As có trong người bình thường khoạng 1,4 mg. As taơp trung trong gan, thaơn, hoăng caău, homoglobin và đaịc bieơt taơp trung trong não, xương, da, phoơi, tóc. Hieơn nay người ta có theơ dựa vào hàm lượng As trong cơ theơ con người đeơ tìm hieơu hoàn cạnh và mođi trường sông. như hàm lượng As trong tóc nhóm dađn cư khu vực nođng thođn trung

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 9 docx (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)