Đoơc tính cụa chì đôi với con ngườ

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 9 docx (Trang 39 - 40)

a- Chì trong mođi trường nước ngĩt

6.5.1. Đoơc tính cụa chì đôi với con ngườ

Chì và nhieău hợp chât cụa chì được ngành đoơc hĩc xêp vào nhóm đoơc bạn chât. Trong cơ theơ, chì khođng bị chuyeơn hóa, chư được vaơn chuyeơn từ boơ phaơn này sang boơ phaơn khác, bị đào thại qua đường bài tiêt và tích tú lái trong moơt sô cơ quan với hàm lượng taíng daăn theo thời gian tiêp xúc. Chính vì vaơy, ạnh hưởng gađy đoơc cụa chì là rât nghieđm trĩng và lađu dài.

Văo năm 1817, nhă độc tố học người Phâp Orfila đê viết: “Phải thừa nhận rằng vấn đề ngộ độc chì lă vấn đề y học quan trọng nhất mă nhiều tăi liệu đê đề cập”. Như vậy vấn đề năy khơng cĩ gì mới lạ, chư có đieău, ngăy nay phạm vi ảnh hưởng của nĩ đê lan rộng hơn nhiều. Đoơc tính cụa chì tỷ leơ thuaơn với hàm lượng chì trong cơ theơ. Ạnh hưởng cụa chì leđn các boơ phaơn cụa cơ theơ phú thuoơc vào sự phađn bô cụa chì, ái lực cụa nó đôi với các lieđn kêt, câu táo tê bào và câu trúc cụa mođ và các cơ quan. Tređn thực tê, chưa có moơt cơ chê rieđng bieơt nào mođ tạ tác đoơng đoơc hái cụa chì leđn moêi moơt boơ phaơn cụa cơ theơ. Theo Cúc bạo veơ mođi trường Mỹ (EPA,1986), chì có khạ naíng làm thay đoơi quá trình vaơn chuyeơn ion trong cơ theơ, dăn tới cạn trở sự phát trieơn và chức naíng cụa nhieău cơ quan, đaịc bieơt là heơ thaăn kinh trung ương, từ đó gađy ra rât nhieău lối beơnh có lieđn quan tới nhieêm đoơc chì như: beơnh thiêu máu, beơnh veă heơ tieđu hoá, heơ thaăn kinh (bao goăm thaăn kinh trung ương và thaăn kinh ngối bieđn), beơnh tim mách và ạnh hưởng đên quá trình sinh sạn.

Chì gađy trở ngái cho quá trình táo máu ở moơt vài cođng đốn. Cú theơ, chì ức chê hốt đoơng cụa moơt sô enzym như: enzym delta– aminolaevulinate dehydratase (ALAD), enzym co–proporphyrinogen oxidase và enzym ferrochelatase. Do đó, quá trình táo máu bị suy giạm và dăn tới beơnh thiêu máu. Thođng thường, mức đoơ nhieêm đoơc chì được bieơu thị thođng qua hàm lượng chì trong máu (gĩi taĩt là PbB). Đoăng thời, các tieđu chuaơn veă sức khoẹ và mođi trường lieđn quan đên nhieêm đoơc chì cũng được xác định baỉng thođng sô này. Từ khi đoơc hĩc veă chì được con người nghieđn cứu cho tới thaơp nieđn 1960, hàm lượng chì trong máu 60 μg.dL–1 được coi là baĩt đaău gađy nguy hái đôi với cạ

trẹ em và người lớn. Sau đó, con sô này giạm xuông còn 30 μg.dL–1 (naím 1975) và 25 μg.dL–1 (naím 1985). Ngày nay, hàm lượng chì trong máu được coi là baĩt đaău gađy nguy hái đôi với trẹ em là 10 μg.dL–1 và đôi với người lớn là 25μg.dL–1 (Theo Trung tađm kieơm soát beơnh taơt và Vieơn nghieđn cứu quôc gia veă an toàn lao đoơng và sức khoẹ Lieđn bang Mỹ. μg.dL–1= 100g/L).

Chì có khạ naíng gađy ạnh hưởng rât lớn đên sự phát trieơn trí tueơ và hành vi ở trẹ em. Naím 1995, nhóm nghieđn cứu cụa WHO sau khi tiên hành những nghieđn cứu chuyeđn sađu đã đi đên kêt luaơn: toăn tái môi lieđn quan giữa hàm lượng chì trong máu và sự suy giạm chư sô thođng minh ở trẹ em. Kêt quạ nghieđn cứu cụa nhóm cho thây, khi hàm lượng PbB taíng từ 10 μg.dL–1 đên 20 μg.dL–1 chư sô IQ bị giạm 2 đieơm. Còn theo nghieđn cứu được tiên hành với các nhóm trẹ ở Nam Tư thì khi hàm lượng taíng từ 10 μg.dL–1 đên 30 μg.dL–1 chư sô IQ bị giạm 4,3 đieơm (Wasserman et al, 1997). Kêt quạ này cũng phù hợp với nghieđn cứu cụa WHO.

Những ạnh hưởng đoơc hái cụa chì đôi với sức khoẹ con người được trình bày rõ hơn ở các múc 6.5.4 và 6.5.5 dưới đađy.

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 9 docx (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)