8 0– 100– Beơnh não – Đau búng quaịn, các beơnh khác veă dá dày – ruoơt, beơnh
6.5.7.1. Đoơc tính cụa chì đôi với heơ sinh thái dưới nước
Khạ naíng xađm nhaơp vào cơ theơ sinh vaơt nước cụa chì phú thuoơc vào tính chât hóa hĩc cụa mođi trường nước (pH, đoơ cứng, thành phaăn anion cụa nước), các đaịc trưng lý hóa cụa caịn laĩng (thành phaăn khoáng, kích thước hát caịn, đoơ roêng cụa lớp caịn), thành phaăn hữu cơ trong nước, noăng đoơ và tính chât hóa lý cụa các chât raĩn lơ lửng.
Sự hâp thú chì cụa các sinh vaơt nước phú thuoơc chụ yêu vào đaịc tính hóa lý cụa các hợp chât chì trong nước và hàm lượng chì hieơn có trong các cơ theơ sinh vaơt. Chì được hâp thú từ mođi trường nước vào cơ theơ sinh vaơt dưới dáng các cation hoaịc oxyanion là những phaăn tử deê dàng xuyeđn qua lớp màng tê bào cụa sinh vaợt. Trong nước bieơn, chì thường có khuynh hướng kêt tụa dưới dáng PbCl2. Vì vaơy, hàm lượng chì hòa tan trong nước bieơn là rât thâp neđn chì chư có theơ xađm nhaơp vào cơ theơ sinh vaơt bieơn ở những khu vực gaăn nguoăn gađy ođ nhieêm hoaịc những sinh vaơt đáy. pH cụa nước cũng ạnh hưởng đên quá trình hâp thú chì cụa các sinh vaơt thụy sinh. Khi pH giạm thì khạ naíng xađm nhaơp cụa chì vào cơ theơ các loài cá taíng do quá trình chuyeơn dịch cađn baỉng trong nước sẽ xạy ra theo hướng táo thành các anion tự do.
Bùn đáy là nguoăn tiêp nhaơn chì rât đáng keơ, do các hợp chât chì trong mođi trường nước thường ít tan và có xu hướng laĩng đĩng xuông đáy. Sinh vaơt đáy như các loài nhuyeên theơ, thực vaơt đáy là những loài trực tiêp bị ạnh hưởng bởi chì có trong thành phaăn cụa bùn laĩng. Tođm có đaịc tính chui xuông lớp maịt đáy đeơ ngụ nghư, neđn người ta nghi tođm chêt có theơ do ngoơ đoơc chì. Moơt sô loài có đaịc tính
đaịc bieơt như loài lươn vào mùa đođng ngừng kiêm aín và vùi mình trong lớp bùn, neđn chúng có khạ naíng bị hâp thú chì với hàm lượng khá lớn. Hàm lượng chì trong cơ theơ moơt sô sinh vaơt đáy được cho ở bạng dưới đađy:
Bạng 6.9. Hàm lượng chì trong cơ theơ sinh vaơt đáy [3]
Loài Địa đieơm Hàm lượng chì
(μg/g trĩng lượng)
Tođm Tađy Baĩc Thái Bình Dương 0,60 – 1,22 (khođ)
Trai Baĩc Ân Đoơ Dương 1,31 (ướt)
Cua Baĩc Ân Đoơ Dương <1,0 – 7,88 (ướt)
Hàu Vịnh Hirosima 0,41 (ướt)
Sò Vịnh San José (Argentina) 2,3 – 3,0 (khođ)
Vai trò cụa các hát raĩn lơ lửng trong quá trình xađm nhaơp cụa chì vào cơ theơ sinh vaơt là khođng theơ bỏ qua. Trong đieău kieơn bình thường, Pb có theơ táo phức với bođng caịn hữu cơ lơ lửng trong mođi trường nước. Nhưng khi đieău kieơn mođi trường thay đoơi Pb sẽ được phóng thích dưới dáng Pb2+ hay dáng metil chì đoơc hơn nhieău laăn trong dáng phức–bođng caịn. Tạo và các loài thực vaơt nước deê dàng gaĩn kêt với các hát raĩn lơ lửng trong nước và hâp thú chì từ các hát raĩn này. Sự xađm nhaơp và tích tú cụa chì trong tạo và các sinh vaơt khác được thực hieơn nhờ quá trình trao đoơi ion xạy ra tređn beă maịt tiêp xúc giữa hát raĩn và các sinh vaơt này.
Cá thường là sinh vaơt naỉm ở đieơm đaău cụa chuoêi thức aín trong heơ sinh thái nước. Quá trình hâp thú chì cụa cá chụ yêu xạy ra qua đường hođ hâp. Khạ naíng hâp thú chì cụa cá phú thuoơc vào khu vực sông, chụng loài, giới tính, đoơ tuoơi và đoơ chín cụa khạ naíng sinh sạn. Chì tích tú trong các boơ phaơn khác nhau trong cơ theơđ cá với hàm lượng khác nhau. Bạng 6.10 dưới đađy trình bày hàm lượng chì trong các boơ phaơn cơ theơ moơt sô loài cá bieơn ở Ân Đoơ Dương.
Bạng 6.10, Hàm lượng chì trong cơ theơ cá [3]
Boơ phaơn cơ theơ cá Hàm lượng chì (μg/g trĩng lượng ướt) Cơ 1,02 – 5,78 Gan 1 – 17,62 Mang 1 – 7,0 Tim 1 – 3,4 Thaơn 1 – 69,46 Tuyên sinh dúc 1 – 4,76
Sự toăn tái cụa tetraalkyl chì trong nước có khạ naíng gađy hái lớn cho heơ sinh thái thụy sinh. Bởi vì, chì ở dáng hợp chât này xađm nhaơp vào cơ theơ cá deê dàng hơn và đoơc hơn nhieău so với chì ở dáng Pb2+. Tetraalkyl có theơ bị lối bỏ khỏi mođi trường nước nhờ quá trình phađn ly quang hóa và quá trình bay hơi. Tuy nhieđn, khi được phát thại vào mođi trường nước với lượng lớn, chẳng hán như sự cô chạy tràn nhieđn lieơu xaíng pha chì, tetraalkyl chì sẽ táo thành moơt lớp mỏng ở gaăn đáy. Từ đó, hợp chât này được hâp phú leđn beă maịt bùn đáy và hòa tan từ từ vào trong nước, trở thành nguoăn gađy đoơc rât nguy hieơm cho các sinh vaơt thụy sinh.
Đoơc tính cụa chì đôi với các sinh vaơt thụy sinh phú thuoơc vào loài sinh vaơt và hàm lượng cũng như dáng toăn tái cụa chì trong nước. Tetraalkyl chì đoơc hơn nhieău so với chì vođ cơ, trong đó tetraethyl chì là đoơc nhât. Tređn thực tê, tetraethyl chì gaăn như khođng đoơc nhưng khi bị quang phađn táo thành triethyl chì thì hợp chât này có khạ naíng gađy ức chê nghieđm trĩng đôi với sự sinh trưởng cụa tê bào.
Đôi với tạo, hàm lượng gađy đoơc cụa chì thay đoơi trong khoạng từ 10 μg/l đên 1 g/l. Chì ở hàm lượng >1mg/l có theơ gađy đoơc câp tính cho cá. Tình tráng nhieêm đoơc bán câp kèm theo những ạnh hưởng veă heơ táo máu, heơ thaăn kinh và sự taíng trưởng xạy ra ở cá khi hàm lượng chì trong nước là 10 – 15μg/l. Nhieêm đoơc mãn tính đôi với các sinh vaơt nháy cạm xạy ra ở noăng đoơ chì khoạng 5 – 10 μg/l.
Giá trị đoơ đoơc câp tính cụa chì đôi với moơt sô loài sinh vaơt nước được cho ở bạng dưới đađy:
Bạng 6.11. Đoơ đoơc câp tính (48 – 96 giờ LC50 hoaịc EC50) cụa chì [2]
Loài sinh vaơt LC50 hoaịc EC50 (μg/l)
Arthropoda (crustaceans) 700 – 3000 Mollusca 800 – 30,000 Salmonidae 1000 – 50,000 Centrachidae 20,000 – 400,000 Cyprinidae 2000 – 500,000 Chlorophyta 500 – 1000