a- Chì trong mođi trường nước ngĩt
6.4.3. Chì trong đât [4]
Chì trong đât bao goăm từ các nguoăn sau đađy:
– Chì trong các khoáng chât tự nhieđn, đieơn hình là PbS;
– Chât thại raĩn chứa chì từ các hốt đoơng cụa con người như khai khoáng, chođn lâp rác đođ thị,...;
– Laĩng đĩng chì từ khí quyeơn; và
– Kêt tụa và sa laĩng các hợp chât cụa chì từ thụy quyeơn.
Hàm lượng chì trung bình trong đât tự nhieđn ở vào khoạng 10 – 40 μg/g, phú thuoơc vào hàm lượng chì trong đá mé. Đôi với đât bị ođ nhieêm, hàm lượng chì cao hơn và phú thuoơc vào khoạng cách tới nguoăn gađy ođ nhieêm. Chì được phát thại từ các nguoăn gađy ođ nhieêm có khuynh hướng tích luỹ moơt cách tự nhieđn trong lớp đât maịt, với đoơ sađu từ 0 – 15 cm. Do đó, ở những vùng đât bị ođ nhieêm, hàm lượng chì trong lớp đât maịt thường cao hơn so với lớp đât beđn dưới.
Chì trong mođi trường đât toăn tái ở các dáng sau: trong dung dịch đât, bị hâp thú tređn beă maịt cụa keo mùn sét, hoaịc lieđn kêt với Fe và Mn táo các oxit thứ câp, dáng cacbonat và trong máng tinh theơ aluminsilicat. Tuy nhieđn, phaăn quan trĩng nhât là chì trong dung dịch đât vì đađy là nguoăn mà thực vaơt có theơ hâp thu chì moơt cách trực tiêp.
Các nghieđn cứu và tính toán cho biêt, noăng đoơ chì trong dung dịch trung bình trong đât khođng bị ođ nhieêm khoạng 10–9 đên 10–7M. Hàm lượng chì trong dung dịch chư vào khoạng 0,005% so với toơng lượng chì trong đât. Dữ lieơu này được đưa ra bởi Kataba – Pendias tính toán khi thực hieơn ly tađm đât khođng bị ođ nhieêm. Davies (1995) cũng chư ra raỉng, hàm lượng chì trong đât khođng bị ođ nhieêm khoạng 40 μg/g và trong dung dịch là 0,2.10–6 M. Tuy nhieđn, trong đât ođ nhieêm, noăng đoơ chì trong dung dịch đât cao hơn nhieău và tuỳ thuoơc vào mức đoơ ođ nhieêm. Shaw và coơng sự (1994) nghieđn cứu mău đât ođ nhieêm ở Derbyshire (Anh) và đưa ra noăng đoơ chì trong dung dịch đât khoạng 2.10–3 đên 1,5.10–2 M. Phương pháp phađn tích cụa ođng là dùng màng lĩc nhày với loê lĩc khoạng 8 – 0,025μm đeơ lĩc chât chiêt dung dịch bão hòa đât. Với màng lĩc loê nhỏ như vaơy thì 80% chì tan bieơu kiên giữ lái bởi màng lĩc và chư có khoạng 0,001% toơng lượng chì trong đât thực sự tan. Các tác giạ còn chú thích raỉng, tư leơ này rât nhỏ so với báo cáo cụa các tác giạ khác. Gregson và Allway (1995) đã thực hieơn phương pháp chiêt ly dung dịch đât baỉng li tađm và phương pháp phađn tích saĩc kí với sephadexgels. Người ta cũng cho thây, khi hàm lượng chì trong đât cao hơn khoạng 100 – 1000 laăn hàm lượng bình thường (40μg/g) thì noăng đoơ chì trong dung dịch đât (khoạng 10– 6 đên 10–4) cao hơn khoạng 1000 đên 10000 laăn noăng đoơ chì trong đât bình thường.
Dáng toăn tái cụa chì trong đât phú thuoơc chaịt chẽ vào đoơ pH cụa đât. Đôi với lối đât phát trieơn tređn đá vođi, chì chụ yêu toăn tái dưới dáng muôi cacbonat, các phức trung hòa và các cation chì. Còn đôi với đât có đoơ pH trung bình và thâp thì các dáng toăn tái chụ yêu cụa chì là Pb(OH)2, Pb3(PO4)2, Pb5(PO4)3OH.
– Bị hâp thú vào các hát keo đât
– Bị phađn giại vào dung dịch đât do sự thay đoơi pH cụa đât – Bị rửa trođi hoaịc hòa tan bởi các dòng chạy beă maịt
– Theo nước trong đât thâm xuông taăng nước ngaăm – Bị hâp thú vào thực vaơt và tích tú trong heơ reê, cành, lá
Quá trình xađm nhaơp cụa chì từ mođi trường đât vào sinh quyeơn được trình bày rõ hơn ở múc 6.6.
Bạng 6.6. Chì trong đât và trong dung dịch đât
Toơng lượng chì (μg/g) Chì trong dung dịch đât (μmol/l) Chì dung dịch /toơng lượng (%) 49900 2820 45800 1890 3830 112 18 11 4 4 0,05 0,13 0,005 0,04 0,02
(Nguoăn: Environmental Ecology, 1994 – Gregson và Alloway)
Nghieđn cứu cụa Zimdahl và Skogerboe (1996) veă sự cô định chì theđm vào trong đât trong đât cho thây, caăn khoạng thời gian từ 24 – 48 giờ đeơ ion chì có theơ xađm nhaơp vào các phaăn đât. Còn ạnh hưởng cụa nhieơt đoơ thì, trong khoạng 20 – 400C, nhieơt đoơ khođng ạnh hưởng tới các cađn baỉng xạy ra. Nghieđn cứu baỉng phương pháp thông keđ cho thây, hai đaịc tính cụa đât là pH và CEC có ạnh hưởng quan trĩng trong quá trình cô định chì trong đât. Những đaịc đieơm hâp thú được mođ tạ khá chính xác baỉng lieđn kêt cụa chì baỉng caịp electron tự do với acid mùn cao phađn tử, được đưa ra bởi Hildebrand và Blum (1997). Baỉng thực nghieơm, Harter (1995) cho raỉng, đường đẳng nhieơt Langmuir rât phù hợp với dữ lieơu thực nghieơm cụa ođng và sự thay đoơi pH cụa đât là sự đieău khieơn quan trĩng đôi với sự cô định chì.