Một số thuốc tiêu biểu tại bệnh viện

Một phần của tài liệu MAU (Trang 46)

- 10.5 Cách xử lý

11.Một số thuốc tiêu biểu tại bệnh viện

1 Metformine

hydroclorid Glucophage 500mg Viên nén

bao phim

2 Glicazid Diamicron MR 30mg Viên

nén bao phim 3 Atorvastatin ATORVASTATIN 10mg Viên nén bao phim

4 Loperamid LOPERAMID STADA 2mg Viên

nang

5 Sorbitol SORBITOL 5g Bột

6 Ranitidine RANITIDIN 300mg Viên

phim

7 Chlopheniramine CHLOPHENIRAMINE 4mg Viên

nén bao phim

8 Diphenhydramine NAUTAMINE Viên

nén

9 Amoxicillin AMOXICILLIN 500mg Viên

nang

10

Ampicillin AMPICILLIN 500mg Viên

nang

11 Amoxicicillin +

acid clavulanic AUGMENTIN 625mg Viênnén

bao phim

bao phim

13 Clarithromycin CLARITHROMYCIN 250mg Viênnén bao phim

14 Ciprofloxacin CIPROFLOXACIN 500mg Viên

nén bao phim

15 Doxycycline DOXYCYCLINE 100mg Viên

nén bao phim

16 Prednisone PREDNISONE 5mg Viên

nén bao phim

17 METHIONIN METHIONIN 250mg Viên

18 Amlodipine KAVASDIN 5mg Viên nén

19 Acetaminophen TATANOL 500mg Viên

nén

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Khi được nhà trường và Bệnh Viện đã tạo cho em những buổi được thực tập, trải nghiệm, học hỏi,... tại môi trường mới. Bản thân e đã hiểu được sự khác biệt giữa lý thuyết và thực tế nhờ vậy em đã có nhiều cảm xúc, những giá trị, kinh nhiệm, kiến thức em đã thu được sau một thời gian thực tập tại Bệnh viện có ý nghĩa to lớn đối với em. Được tiếp cận với công việc thực tiễn từ tổ chức sắp xếp, thực hành công việc cụ thể thực tế một cách khoa học và chuyên nghiệp như lấy thuốc tại kho chẵn, cấp thuốc cho các kho lẻ, quầy thuốc Bảo hiểm Y tế đến những chuẩn mực giao tiếp, quy tắc ứng xử của nhân viên làm việc tại cơ sở y tế hay cách thức để truyền đạt thông tin hiệu quả nhất đến bệnh nhân.

Với sự chỉ dạy nhiệt tình, hướng dẫn em từ các anh chị Trưởng khoa, các anh chị Bs,Ds đang công tác tại Bệnh Viện và toàn thể cán bộ công nhân viên của khoa Dược đã giúp em hoàn thành tốt các công việc được giao, thích nghi nhanh chóng với những khó khăn, vất vả khi mới bắt đầu. Những kiến thức, sự trãi nghiệm tuy ít ỏi nhưng cũng là hàng trang khi em ra trường bước vào nghề em đã chọn không còn bỡ ngỡ. Công việc này tuy vất vả, khổ cực , gian nan nhưng em tin bằng kinh nghiệm thực tập em sẽ vượt qua được và yêu nghề hơn.

Khi đến với Bệnh Viện và thực tập xong em cảm thấy Bệnh Viện được đầu tư khá tốt nhưng một số phòng còn thiếu một vài trang thiết bị. Mong Bệnh Viện có thể xem xét ý kiến em để giúp bệnh nhân thoải mái khi đến .

Cảm ơn bệnh viện ĐKKV Hóc Môn đã cho em cơ hội thử thách bản thân, trải nghiệm cuộc sống và luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong khoảng thời gian qua.

PHẦN 2: THỰC TẬP TẠI NHÀ THUỐC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ THUỐC TƯ NHÂN THÙY TRANG

I. Giới thiệu về nhà thuốc tư nhân THÙY TRANG

Hình 2.1: Ảnh chụp nhà thuốc tư nhân Thùy Trang-Tên nhà thuốc: Nhà thuốc tư nhân THÙY TRANG -Tên nhà thuốc: Nhà thuốc tư nhân THÙY TRANG

- Địa chỉ: 267, Kha Vạn Cân, khu phố 6, Phường Hiệp Bình Chánh, Quận Thủ Đức, Thành Phố HỒ CHÍ MINH.

- Dược sĩ phụ trách: Ds. Mai Hữu Tâm - Giấy phép kinh doanh:

- GP số: 1187/HCM - Tổng số nhân viên: 2

- Nhà thuốc được thành lập vào 8/9/2011. Tời nay nhà thuốc đã và đang hoạt động được hơn 11 năm.

Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức nhà thuốc

1. Chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của nhà thuốc.1.1 Chức năng: 1.1 Chức năng:

- Nhà thuốc, Quầy thuốc tư nhân là hai trong bốn loại hình bán lẻ thuốc, bảo quản thuốc ở Việt Nam, và đóng vai trò hết sức quan trọng trong công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng của ngành y tế.Và người dược sĩ cũng có vai trò quan trọng trong việc tư vấn hướng dẫn người bệnh sử dụng thuốc một cách an toàn, hiệu quả và kinh tế nhất.

1.2 Nhiệm vụ của nhà thuốc:

- Lập kế hoạch cung ứng thuốc bảo đảm số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị bệnh.

- Quản lý, theo dõi việc bán lẽ thuốc theo nhu cầu điều trị bệnh và các nhu cầu khác.

- Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP).

- Tư vấn và hướng dẫn sử dụng thuốc hiệu quả; tránh sử dụng sai liều lượng và sai mục đích của thuốc.

- Theo dõi và quản lý kinh phí sử dụng thuốc.

- Quản lý hoạt động của nhà thuốc theo đúng quy định.

- Là nhà thuốc tư nhân, nên các hoạt động nhà thuốc đều thuộc sự phụ trách của dược sĩ. Dược sĩ điều hành, chỉ dẫn hướng dẫn và chịu trách nhiệm trước pháp luật về:

+ Quản lý hồ sơ. + Tư vấn chuyên môn. + Chất lượng thuốc.

+ Phương pháp kinh doanh.

+ Quản lý thuốc bán theo đơn và không bán theo đơn. + Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của pháp luật.

1.3 Phạm vi hoạt động của nhà thuốc:

- Nhà thuốc bán lẽ thuốc thành phẩm được phép lưu hành tại Việt Nam: thuốc bán theo đơn(OTC), và không kê đơn(ETC), một số dụng cụ y tế thông thường, các loại mỹ phẩm và thực phẩm chức năng, nhưng không được phép bán thuốc gây nghiện và thuốc hướng tâm thần.

- Nhà thuốc được pha chế thuốc theo đơn tại nhà thuốc (nếu có bố trí hoạt động pha chế theo đơn) và bán lẻ thuốc pha chế của bệnh viện.

- Danh mục thuốc tại cơ sở bán lẻ thuốc phải đáp ứng danh mục thuốc điều trị cho người bệnh do Hội đồng thuốc và điều trị của bệnh viện công bố.

- Mua hoặc ủy thác nhập khẩu thuốc phục vụ cho nhu cầu điều trị của bệnh viện.

2. Quy mô, năng lực kinh doanh, dịch vụ 2.1 Quy mô: 2.1 Quy mô:

a) Địa điểm và thời gian hoạt động của nhà thuốc:

- Địa điểm: Nhà thuốc được xây dựng gần khu đông dân cư, gần chợ, chùa và trung tâm dạy học. Nhà thuốc nằm ở vị trí mặt tiền dể thấy, giao thông thuận tiện thu hút được nhiều khách hàng.

- Thời gian hoạt động:Mở cửa lúc 6 giờ và đóng cửa lúc 10 giờ.

b) Cở sở vật chất

- Diện tích nhà thuốc: 16,32 mét vuông.

– Nhà thuốc Thùy Trang, sáng sủa trang trí đẹp mắt và vệ sinh sạch sẽ.

– Có quầy tủ chắc chắn để trình bày bảo quản thuốc, cân sức khỏe, phục vụ khách hàng.

– Các thuốc được sắp xếp trong tủ, ngăn kéo, theo nhóm thuốc kê đơn và không kê đơn, theo nguồn ngoại nhập. Để đảm bảo 3 dễ: “Dễ lấy, dễ thấy, dễ kiểm tra” và theo nguyên tắc thuốc hết hạn trước xuất trước.

– Nội quy nhà thuốc và bảng giá theo quy định. – Từ điển tra cứu các loại thuốc tân dược.

– Báo cáo định kỳ các loại sổ sách hàng tháng, quý, năm.

c) Chế độ sổ sách, báo cáo, kiểm tra:

– Tình hình kinh doanh nhà thuốc được thể hiện rõ ràng trên sổ sách và được cập nhật thường xuyên.

– Sổ theo dõi lượng thuốc mua vào. – Sổ theo dõi hằng ngày.

– Sổ theo dõi những mặc hàng nào khách hàng mua không có đơn tiện cho việc đặt hàng.

– Sổ theo dõi xuất nhập kho để theo dõi số lượng hàng.

d) Cách trưng bày và phân loại thuốc trong nhà thuốc:

Để thuận lợi cho việc bán thuốc và giao tiếp với khách hàng, nhà thuốc đặt quầy thuốc hình chữ U gần sát cửa ra vào để tiện trao đổi khách hàng và để những thuốc kê đơn, thuốc nhỏ mắt. Bên cạnh quầy có để 1 bàn nhỏ sát quầy chữ U ngay cửa ra vào nhỏ để tiện tư vấn những vấn đề khách hàng cần tư vấn. Ngay cửa ra vào nhỏ có để 1 bồn rửa tay và cái cân. Bên trong nhà thuốc có để 2 tủ lớn trưng bày cá loại mĩ phẩm, thực phẩm chức năng, thuốc đông y,...

e) Bảo quản thuốc:

– Chất lượng thuốc tốt hay xấu điều ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người, tính mạng và tiền của xã hội. Vì vậy, việc bảo quản nhằm giữ vũng chất lượng thuốc đây là một nhiệm vụ không thể thiếu được của những người làm công tác dược. – Các loại thuốc được sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng và đảm bảo 3 dễ:

+ Dễ thấy + Dễ lấy + Dễ kiểm tra - Đồng thời cũng đảm bảo 5 chống : +Chống ẩm nóng +Chống mối mọt, nấm mốc

+Chống cháy nổ +Chống quá hạn dùng

Chống nhầm lẫn, đỗ vỡ, mất mát.

2.2 Năng lực kinh doanh

- Hợp tác, kí kết với các công ty dược để nhập thuốc để có 1 giá cả hợp lý và các khuyến mãi đi kèm.

- Đáp ứng nhu cầu thuốc dựa theo biến động thị trường như thời tiết, dịch bệnh để dự trữ phù hợp.

- Quan hệ tốt với đối tác và khách hàng bằng sự quan tâm, tôn trọng, chăm sóc, tận tình,....

- Tuyển chọn, nâng cao chuyên môn, đào tạo nguồn nhân lực giỏi, nghiệp vụ và quản lý đối với nhân viên trong nhà thuốc.

- Hệ thống quản lý bằng máy tính để vận hành nhà thuốc chính xác và nhanh chóng hơn.

2.3 Dịch vụ của nhà thuốc:

- Lưu lại thông tin khách hàng tiện theo dõi và tích điểm để được ưu đãi. - Khuyến mãi khi mua thực phẩm chức năng.

- Tặng kèm bông tẩy trang, vaseline, bàn chải đánh răng,.... khi mua mĩ phẩm, kem đánh răng,...

II. Nội dung thực tập tại nhà thuốc: 1. Điều kiện để mở nhà thuốc:

Theo Luật Dược số 105/2016/QH13:

Điều 33. Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đủ Điều kiện kinh doanh dược

a) Điều kiện về cơ sở vật chất, kỹ thuật và nhân sự được quy định như sau: - Cơ sở sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải có địa Điểm, nhà xưởng sản xuất, phòng kiểm nghiệm, kho bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc, hệ thống phụ trợ, trang thiết bị, máy móc sản xuất, kiểm nghiệm, bảo quản thuốc, hệ thống quản

lý chất lượng, tài liệu chuyên môn kỹ thuật và nhân sự đáp ứng Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc;

- Cơ sở nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc, cơ sở xuất khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc, cơ sở kinh doanh dịch vụ bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải có địa Điểm, kho bảo quản thuốc, trang thiết bị bảo quản, phương tiện vận chuyển, hệ thống quản lý chất lượng, tài liệu chuyên môn kỹ thuật và nhân sự đáp ứng Thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc;

- Cơ sở bán buôn thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải có địa Điểm, kho bảo quản thuốc, trang thiết bị bảo quản, phương tiện vận chuyển, hệ thống quản lý chất lượng, tài liệu chuyên môn kỹ thuật và nhân sự đáp ứng Thực hành tốt phân phối thuốc, nguyên liệu làm thuốc;

- Cơ sở bán lẻ thuốc phải có địa Điểm, khu vực bảo quản, trang thiết bị bảo quản, tài liệu chuyên môn kỹ thuật và nhân sự đáp ứng Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc; đối với cơ sở chuyên bán lẻ dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền thực hiện theo quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 69 của Luật này;

- Cơ sở kinh doanh dịch vụ kiểm nghiệm thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải có địa Điểm, phòng kiểm nghiệm hóa học, vi sinh hoặc sinh học, hệ thống phụ trợ, trang thiết bị kiểm nghiệm, hóa chất, thuốc thử, hệ thống quản lý chất lượng, tài liệu chuyên môn kỹ thuật và nhân sự đáp ứng Thực hành tốt phòng thí nghiệm đối với kiểm tra chất lượng thuốc;

- Cơ sở kinh doanh dịch vụ thử thuốc trên lâm sàng phải có địa Điểm, phòng thử nghiệm lâm sàng, phòng xét nghiệm, thiết bị xét nghiệm sinh hóa, hệ thống quản lý chất lượng, tài liệu chuyên môn kỹ thuật và nhân sự đáp ứng Thực hành tốt thử thuốc trên lâm sàng;

- Cơ sở kinh doanh dịch vụ thử tương đương sinh học của thuốc phải có địa Điểm, phòng thí nghiệm phân tích dịch sinh học, trang thiết bị thí nghiệm dùng trong phân tích dịch sinh học, khu vực lưu trú và theo dõi người sử dụng thuốc phục vụ cho việc đánh giá tương đương sinh học, hệ thống quản lý chất lượng, tài liệu chuyên

môn kỹ thuật và nhân sự đáp ứng Thực hành tốt phòng thí nghiệm đối với giai đoạn phân tích dịch sinh học và Thực hành tốt thử thuốc trên lâm sàng đối với giai đoạn nghiên cứu trên lâm sàng

Trường hợp cơ sở kinh doanh dịch vụ thử tương đương sinh học của thuốc chỉ đáp ứng Thực hành tốt phòng thí nghiệm đối với phân tích dịch sinh học thì phải ký hợp đồng hoặc liên kết với cơ sở thử thuốc trên lâm sàng đáp ứng Thực hành tốt thử thuốc trên lâm sàng để thực hiện giai đoạn nghiên cứu trên lâm sàng trong thử tương đương sinh học của thuốc.

b) Người chịu trách nhiệm chuyên môn về dược và vị trí công việc quy định tại Điều 11 của Luật này phải có Chứng chỉ hành nghề dược phù hợp với cơ sở kinh doanh dược quy định tại Khoản 2 Điều 32 của Luật này.

c) Việc đánh giá đủ Điều kiện về cơ sở vật chất, kỹ thuật và nhân sự quy định tại Khoản 1 Điều này được thực hiện 03 năm một lần hoặc đột xuất theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế hoặc Điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

Hình 2.3: Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh Dược

2. Phân biệt nhà thuốc bệnh viện và nhà thuốc tư nhân

Nhà thuốc bệnh viện Nhà thuốc tư nhân

Do giám đốc bệnh viện phụ trách

chuyên môn Do dược sĩ đại học phụ trách chuyênmôn Nhà thuốc mở trong phạm vi bệnh viện Được mở tại bất kì địa bàn nào

Chỉ được mở 1 nhà thuốc bệnh viện Được mở nhiều chi nhánh Nhập thuốc của nhà thuốc do đấu thầu

bệnh viện Được nhập thuốc tại các công ty, chợ sĩthuốc,...

Bảng 2.1 Phân biệt nhà thuốc bệnh viện và nhà thuốc tư nhân

- Một Nhà thuốc đạt chuẩn GPP không chỉ cần thiết về mặt pháp lý khi đưa vào hoạt động, mà còn là tiêu chuẩn cấp thiết nhằm bảo đảm sức khỏe của cộng đồng. Bởi vậy, việc xây dựng Nhà thuốc đạt chuẩn GPP cần có đáp ứng những nguyên tắc cơ bản sau:

+ Đặt lợi ích của người bệnh và sức khoẻ của cộng đồng lên trên hết.

+ Điều kiện, môi trường trong nhà thuốc phải đãm bảo điểu kiện bảo quản của sản phẩm

+ Bố trí, sắp xếp phải phù hợp theo quy định, đảm báo hạn chế nhầm lẫn

+ Cung cấp thuốc đảm bảo chất lượng kèm theo thông tin về thuốc, tư vấn thích hợp cho người sử dụng và theo dõi việc sử dụng thuốc của họ.

+ Tham gia vào hoạt động tự điều trị, bao gồm cung cấp thuốc và tư vấn dùng thuốc, tự điều trị triệu chứng của các bệnh đơn giản.

+ Góp phần đẩy mạnh việc kê đơn phù hợp, kinh tế và việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, có hiệu quả.

4. Các tiêu chuẩn đánh giá cơ sở đạt tiêu chuẩn GPP;4.1 Nhân sự: 4.1 Nhân sự:

- Người phụ trách chuyên môn có bằng tốt nghiệp đại học ngành dược, phải có Chứng chỉ hành nghề dược theo quy định hiện hành.

- Nhà thuốc phải có nguồn nhân lực thích hợp - Trình độ chuyên môn:

+ Từ 01/01/2020, người trực tiếp bán lẻ thuốc phải có văn bằng chuyên môn dược từ trung cấp dược trở lên trừ trường hợp quy định tại điểm b

+ Người trực tiếp pha chế thuốc, người làm công tác dược lâm sàng phải có bằng tốt nghiệp đại học ngành dược.

- Tất cả các nhân viên thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này phải không

Một phần của tài liệu MAU (Trang 46)