7.7 Quy trình kiểm tra sửa chữa hệ thống xin

Một phần của tài liệu 5. Trung cap Cong nghe o to (Trang 143 - 148)

VI. HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƢƠNG TRÌNH:

1. Phòng học chuyên môn hóa, nhà xưởng.

0.3 7.7 Quy trình kiểm tra sửa chữa hệ thống xin

7.7 Quy trình kiểm tra sửa chữa hệ thống xin

đƣờng

6.3 0.3 6

7.9 Quy trình kiểm tra sửa chữa hệ thống nâng hạ kính

6.3 0.3 6

7.10 Quy trình kiểm tra sửa chữa còi điện 3.8 0.3 3.5 7.11 Quy trình kiểm tra sửa chữa đèn phanh

Kiểm tra

2.45 0.2 2.25

2

Cộng: 135 15 112 8

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành

được tính vào giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1. Tổng quan về trang bị điện trên ô tô Thời gian: 15(LT: 3 h; TH: 12h) Mục tiêu:

- Trình bày đƣợc nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại các hệ thống điện cơ bản trên ô tô - Giải thích đƣợc sơ đồ và nguyên lý làm việc của các mạch điện trên ô tô

- Tháo lắp, nhận dạng đƣợc các cụm chi tiết cơ bản trong các hệ thống điện trên ô tô - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô

- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.

Nội dung:

Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy

1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại các hệ thống điện cơ bản trên ô tô 1.1.1 Nhiệm vụ hệ thống điện cơ bản trên ô tô

1.1.2 Yêu cầu hệ thống điện cơ bản trên ô tô 1.1.3 Phân loại hệ thống điện cơ bản trên ô tô

1.2. Sơ đồ và nguyên lý làm việc của các mạch điện trên ô tô 1.2.1 Sơ đồ nguyên lý làm việc của mạch phun nƣớc và gạt mƣa 1.2.1.1 Cấu tạo các bộ phận của hệ thống gạt mƣa

1.2.1.2 Sơ đồ, nguyên lý làm việc của mạch phun nƣớc và gạt mƣa

1.2.1.3 Nhận dạng, tháo, lắp các bộ phận của mạch phun nƣớc và gạt mƣa 1.2.2 Sơ đồ nguyên lý làm việc mạch báo áp suất dầu

1.2.2.1 Sơ đồ nguyên lý làm việc mạch báo áp suất dầu loại rung nhiệt điện 1.2.2.2 Sơ đồ nguyên lý làm việc mạch báo áp suất dầu loại điện từ

1.2.2.3 Sơ đồ nguyên lý làm việc mạch báo sự cố áp suất dầu

1.2.2.4 Nhận dạng, tháo và lắp các bộ phận của mạch báo áp suất dầu 1.2.3 Sơ đồ nguyên lý làm việc của mạch báo nhiên liệu

1.2.3.1 Sơ đồ nguyên lý làm việc của mạch báo nhiên liệu loại bán dẫn 1.2.3.2 Sơ đồ nguyên lý làm việc của mạch báo nhiên liệu loại từ điện 1.2.3.3 Kiểm tra dụng cụ đo mức nhiên liệu

1.2.4 Sơ đồ nguyên lý làm việc của mạch báo nhiệt độ nƣớc

1.2.4.1 Sơ đồ nguyên lý làm việc của mạch báo nhiệt độ nƣớc loại rung nhiệt điện 1.2.4.2 Sơ đồ nguyên lý làm việc của mạch báo nhiệt độ nƣớc loại từ điên

1.2.4.3 Nhận dạng, tháo và lắp các bộ phận của mạch báo nhiệt độ nƣớc 1.2.5 Sơ đồ nguyên lý làm việc của mạch báo tốc độ và km

1.2.5.1 Sơ đồ, nguyên lý làm việc của mạch báo tốc độ truyền động cơ khí 1.2.5.2 Sơ đồ, nguyên lý làm việc của mạch báo tốc độ truyền động bằng điện 1.2.5.3 Nhận dạng, tháo và lắp các bộ phận của mạch báo tốc độ và km

Bài 2: Bảo dƣỡng điện động cơ Thời gian: 16(LT: 3 h; TH: 12h; KT: 1h) Mục tiêu:

- Đặc điểm sai hỏng của các hệ thống điện trong động cơ đốt trong - Quy trình kiểm tra, bảo dƣỡng điện động cơ

- Thực hành bảo dƣỡng các hệ thống điện trong động cơ đốt trong - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.

* Kiểm tra thực hành

Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy 2.1 Đặc điểm sai hỏng của các hệ thống điện trong động cơ đốt trong 2.2 Quy trình kiểm tra bảo dƣỡng

2.2.1 Quy trình kiểm tra, bảo dƣỡng hệ thống cung cấp điện 2.2.2 Quy trình kiểm tra, bảo dƣỡng hệ thống khởi động

2.2.3 Quy trình kiểm tra, bảo dƣỡng hệ thống hệ thống đánh lửa

Bài 3: Bảo dƣỡng điện thân xe Thời gian: 20(LT: 2h; TH: 18h) Mục tiêu:

- Đặc điểm sai hỏng của các hệ thống điện trong động cơ đốt trong - Quy trình kiểm tra, bảo dƣỡng điện động cơ

- Thực hành bảo dƣỡng các hệ thống điện trong động cơ đốt trong - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.

Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy 3.1 Đặc điểm sai hỏng của các hệ thống điện thân xe

3.2 Quy trình kiểm tra, bảo dƣỡng

3.2.1 Quy trình kiểm tra, bảo dƣỡng chiếu sáng tín hiệu

3.2.2 Quy trình kiểm tra, bảo dƣỡng hệ thống làm sạch kính chắn gió 3.2.3 Quy trình kiểm tra, bảo dƣỡng hệ thống nâng hạ cửa

Mục tiêu: - Giải thích đƣợc sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch điện hệ thống cung cấp

- Đặc điểm hƣ hỏng và phƣơng pháp kiểm tra, sửa chữa - Thực hành sửa chữa hệ thống cung cấp điện

- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.

Nội dung chi tiết

4.1 Sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch điện hệ thống cung cấp điện 4.2 Đặc điểm sai hỏng và phƣơng pháp kiểm tra sửa chữa

4.3 Quy trình kiểm tra sửa chữa

4.3.1 Quy trình kiểm tra sửa chữa ắc quy

4.3.2 Quy trình kiểm tra sửa chữa máy phát điện 4.3.3 Quy trình kiểm tra sửa chữa tiết chế

Bài 5: Sửa chữa hệ thống khởi động Thời gian: 13(LT: 1h; TH: 12h) Mục tiêu:

- Giải thích đƣợc sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch điện hệ thống khởi động - Đặc điểm hƣ hỏng và phƣơng pháp kiểm tra, sửa chữa

- Thực hành sửa chữa hệ thống khởi động

- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.

Nội dung chi tiết

5.1 Sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch điện hệ thống khởi động 5.2 Đặc điểm sai hỏng và phƣơng pháp kiểm tra sửa chữa

5.3 Quy trình kiểm tra, sửa chữa 5.3.1 Rơ le, khóa điện

5.3.2 Máy khởi động

Bài 6: Sửa chữa hệ thống đ nh lửa Thời gian:20 (LT: 2 h; TH: 16h; KT: 2h) Mục tiêu:

- Giải thích đƣợc sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch điện hệ thống đánh lửa - Đặc điểm hƣ hỏng và phƣơng pháp kiểm tra, sửa chữa

- Thực hành sửa chữa hệ thống đánh lửa

- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.

Nội dung chi tiết

6.1 Sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch điện hệ thống đánh lửa 6.1.1 Hệ thống đánh lửa thƣờng

6.1.2 Hệ thống đánh lửa bán dẫn 6.1.3 Hệ thống đánh lửa điện tử

6.2 Đặc điểm sai hỏng và phƣơng pháp kiểm tra sửa chữa 6.2.1 Đặc điểm sai hỏng hệ thống đánh lửa.

6.2.2 Kiểm tra sửa chữa bộ chia điện 6.2.3 Kiểm tra sửa chữa bô bin

Bài 7: Sửa chữa hệ thống điện thân xe Thời gian: 29(LT: 3 h; TH: 24h; KT: 2h) Mục tiêu:

- Giải thích đƣợc sơ đồ và nguyên lý làm việc của các mạch điện thân xe cơ bản - Đặc điểm hƣ hỏng và phƣơng pháp kiểm tra, sửa chữa

- Thực hành sửa chữa các mạch điện thân xe cơ bản

- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.

Nội dung chi tiết

7.1 Sơ đồ và nguyên lý làm việc của hệ thống xin đƣờng

7.2 Sơ đồ và nguyên lý làm việc của hệ thống pha cốt và đèn hậu 7.3 Sơ đồ và nguyên lý làm việc của hệ thống nâng hạ kính 7.4 Sơ đồ và nguyên lý làm việc của còi điện

7.5 Sơ đồ và nguyên lý làm việc của đèn phanh

7.6 Đặc điểm sai hỏng và phƣơng pháp kiểm tra điện thân xe 7.7 Quy trình kiểm tra sửa chữa hệ thống xin đƣờng

7.8 Quy trình kiểm tra sửa chữa hệ thống pha cốt, đèn hậu 7.9 Quy trình kiểm tra sửa chữa hệ thống nâng hạ kính 7.10 Quy trình kiểm tra sửa chữa còi điện

7.11 Quy trình kiểm tra sửa chữa đèn phanh

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:

1. phòng học chuyên môn hóa, nhà xƣởng

STT Loại Loại phòng học Số lƣợng Diện tích (m2)

Danh mục trang thiết bị chính hỗ trợ giảng dạy

Tên thiết bị Số lƣợng Phục vụ mô đun 1 Phòng thực hành, thực tập 1 200 Bàn ghế 10 Các mô đun thực hành, thực tập Máy chiếu, phông chiếu 1

Quạt công nghiệp 3

Bảng 1

Bàn thực tập 1

Một phần của tài liệu 5. Trung cap Cong nghe o to (Trang 143 - 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)