S T T
Biến nghiên
cứu Ký hiệu Đo lường Nghiên cứu trước
Dấu kỳ vọng Biến phụ thuộc 1 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên
NIM Thu nhập lãi thuần /
Tài sản có sinh lời Tarus và cộng sự (2012)
Biến độc lập * Nhân tố bên trong
1
Tỷ lệ dư nợ cho vay / Huy
động vốn LDR
Dư nợ cho vay / Huy
động vốn Gambacorta (2008) (+) 2 dụng cá nhân Quy mơ tín SIC Tổng dư nợ cho vay Cho vay cá nhân / Tác giả đề xuất (+) 3
Quy mô huy động vốn
không kỳ hạn SD
Tiền gửi không kỳ hạn / Tổng huy động
vốn Tác giả đề xuất (+) 4 Quy mô vốn
chủ sở hữu CAP Vốn chủ sở hữu / Tổng tài sản
Husni Khrawish, Mohammad Al-Abadi và Maysoon Hejazi (2008) (+) 5 Tình trạng niêm yếtcủa
ngân hàng
LISTED
Ngân hàng đã niêm yết = 1
Ngân hàng chưa niêm yết = 0
Klomp & Haan (2015) (+)
6 Rủi ro tín
dụng CR Dự phịng rủi ro tín dụng / Tổng dư nợ Tarus và cộng sự (2012) (+) 7 Dự trữ ngân
hàng RES
Tiền mặt và tiền gửi tại NHNN / Tổng tài
sản
Saunders và Schumacher
(2000) (+)
8 Chi phí hoạt
động OC Chi phí hoạt động / Tổng tài sản
Husni Khrawish, Mohammad Al-Abadi và
Maysoon Hejazi (2008)
(+)
* Nhân tố bên ngoài
1 Thị phần MS Tài sản của ngân
toàn ngành Maysoon Hejazi (2008)
2 Mức độ tập
trung ngành CR3
Tài sản của 3 ngân hàng lớn nhất / Tổng
tài sản toàn ngành Tarus và cộng sự (2012) (-) 3 Lạm phát INF Tỷ lệ lạm phát Tarus và các cộng sự
(2012) (+) 4 Tốc độ tăng
trưởng kinh tế GRO Tốc độ tăng trưởng GDP
Tarus và các cộng sự
(2012) (-)
3.3. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp định lượng, hồi quy bằng phần mềm Stata phiên bản 13.0 để kiểm định các giả thuyết vừa nêu. Theo đó, mơ hình hồi quy với biến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên là biến phụ thuộc, các biến tỷ lệ dư nợ trên huy động vốn, quy mơ tín dụng cá nhân, quy mô huy động vốn không kỳ hạn, quy mơ vốn chủ sở hữu, tình trạng niêm yết của ngân hàng, rủi ro tín dụng, dự trữ ngân hàng, chi phí hoạt động, thị phần, mức độ tập trung ngành, tốc độ tăng trưởng kinh tế, lạm phát là các biến độc lập. Thực hiện ước lượng hời quy theo trình tự các bước như sau:
Bước 1: Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến số độc lập, để lựa
chọn một mơ hình hồn chỉnh. Việc kiểm định đa cộng tuyến có nhiều cách, tuy nhiên có hai cách phổ biến nhất luôn được áp dụng trong các nghiên cứu trước là dựa vào các hệ số tương quan từng đôi giữa các biến hồi quy độc lập và kiểm tra nhân tử phóng đại phương sai VIF.
Bước 2: Lựa cho ̣n phương pháp ước lượng phù hợp cho mơ hình
+ Hời quy POOLED OLS + Hồi quy FEM
+ Kiểm định F-test để lựa chọn giữa POOLED OLS hay FEM + Hồi quy REM
+ Kiểm định kiểm định Breusch- Pagan để lựa chọn giữa POOLED OLS hay REM
+ Nếu chọn FEM và REM tiếp tục thực hiện kiểm định Hausman test để lựa cho ̣n mơ hình phù hợp.
Bước 3: Kiểm định và xử lý các vi phạm của mơ hình lựa cho ̣n. Nếu có hiện tượng tự tương quan và/hoặc phương sai của sai số thay đổi thì nghiên cứu sẽ chuyển sang phương pháp bình phương bé nhất tổng quát khả thi (Feasible General Least Square – FGLS). Wooldridge (2002) cho rằng, phương pháp này rất hữu dụng khi kiểm soát được hiện tượng tự tương quan và hiện tượng phương sai của sai số thay đổi.
3.4. Phân tích thống kê mơ tả
Phương pháp phân tích thống kê mơ tả được sử dụng để mơ tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu nghiên cứu nhằm có cái nhìn khái qt nhất về mẫu nghiên cứu. Thông qua kết quả mô tả thống kê các biến độc lập và biến phụ thuộc cho thấy được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của từng biến nghiên cứu của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2012 đến 2017.
3.5. Phân tích tương quan
Để phân tích mối tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc, luận văn sử dụng phương pháp phân tích tương quan. Thơng qua kết quả phân tích tương quan này giúp nhà nghiên cứu bước đầu có thể xác định mối liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Ngoài ra, đây cũng là cơ sở để nhìn nhận dấu hiệu của hiện tượng đa cộng tuyến trong trường hợp kết quả phân tích các biến độc lập có mối tương quan cao. Do đó, đây là một cơ sở để tác giả tiến hành thực hiện kiểm định đa cộng tuyến và điều chỉnh mơ hình.
3.6. Phân tích hồi quy
Tác giả sử dụng phân tích hồi quy để đo lường mức độ ảnh hưởng và chiều tác động của biến độc lập đến biến phụ thuộc. Phương pháp này sẽ cho phép tác giả đưa ra những bằng chứng xác thực để trả lời các câu hỏi nghiên cứu của luận văn.
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Chương 3 đã nêu ra các giả thuyết về mối quan hệ giữa các nhân tố: Tỷ lệ dư nợ trên huy động vốn, Quy mơ tín dụng cá nhân, Quy mơ huy động vốn không kỳ hạn, Quy mô vốn chủ sở hữu, Tình trạng niêm yết của ngân hàng, Rủi ro tín dụng, Dự trữ ngân hàng, Chi phí hoạt động, Thị phần, Mức độ tập trung ngành, Tốc độ tăng trưởng kinh tế, Lạm phát đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên để từ đó tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu. Cách đo lường các biến sớ và dữ liệu nghiên cứu cũng được trình bày. Ći cùng là nêu ra phương pháp nghiên cứu bao gồm phương pháp ước lượng mơ hình (POOLED OLS, FEM, REM), trình tự các bước thực hiện hồi quy, kiểm định các khuyết tật của mơ hình và đề xuất cách xử lý (phương pháp FGLS). Trong chương 4 tiếp theo sau đây, tác giả sẽ trình bày về các kết quả của nghiên cứu và các thảo luận, nhận xét nhằm trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu về các nhân tố tác động đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2012 – 2017.
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Kết quả phân tích thống kê mơ tả
Dữ liệu được thu thập từ 28 NHTM Việt Nam giai đoạn từ năm 2012-2017 với các thông số về thống kê được thể hiện ở bảng sau: