Quan điểm và phương phỏp luận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xói mòn đất dưới một số thảm thực vật tại khu vực hồ chứa nước cửa đặt huyện thường xuân tỉnh thanh hóa​ (Trang 27 - 28)

- Địa bàn nghiờn cứu của đề tài là vựng phũng hộ xung yếu ven hồ thủy

2.4.1. Quan điểm và phương phỏp luận

Xúi mũn đất (erosion) cú nguồn gốc từ tiếng La tinh “erosio” nghĩa là cào mũn. Hiểu với nghĩa chung thỡ xúi mũn là sự chuyển dời vật lý lớp đất mặt do nhiều tỏc nhõn khỏc nhau như lực đập của giọt nước mưa, dũng chảy nước trờn bề mặt và qua chiều dày của phẫu diện đất, tốc độ giú và sức kộo của trọng lực. Xúi mũn đất được định nghĩa như là sự mang đi lớp đất mặt do nước chảy, giú, tuyết hoặc cỏc tỏc nhõn địa chất khỏc, bao gồm tất cả cỏc quỏ trỡnh sạt lở do trọng lực. Quỏ trỡnh di chuyển lớp đất do nước đều kộo theo cỏc vật liệu tan và khụng tan, làm mất đi lớp mũn ở tầng mặt (dẫn theo chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tú, 2006 trang 68-69) [31].

Vai trũ chống xúi mũn đất của rừng được thể hiện ở chỗ tỏn rừng cú tỏc dụng hạn chế và giữ lại một phần nước mưa, gốc cõy rừng thường cú nhiều bạnh vố cú khả năng ngỏng dũng chảy, lớp cõy bụi thảm cỏ cú thể ngăn cản nước mưa rơi trực tiếp xuống đất đặc biệt đối với lớp thảm cỏ với bộ rễ dày đặc chỳng cú khả năng giữ đất tốt, tầng thảm khụ thảm mục dày sẽ triệt tiờu động năng hạt mưa khi rơi xuống đất làm tăng khả năng hỳt nước của đất... Chớnh vỡ vậy mà những nơi nào cú rừng tức là cú tầng cõy cao và lớp cõy bụi thảm tươi, tầng thảm khụ thảm mục thỡ hiện tượng xúi mũn đất ớt xảy ra.

Lượng đất xúi mũn và lượng nước chảy bề mặt phụ thuộc vào nhiều đặc điểm của rừng như địa hỡnh, thổ nhưỡng, thảm thực vật. Do đú khi nghiờn cứu lượng đất xúi mũn thỡ phải nghiờn cứu theo đơn vị tổ hợp bất kỳ của cỏc nhõn tố phỏt sinh dũng chảy và xúi mũn đất chứ khụng phải nghiờn cứu sự ảnh hưởng riờng lẻ của từng nhõn tố tới dũng chảy và xúi mũn đất.

17

Để xỏc định lượng đất bị mất đi do xúi mũn cần thiết lập cỏc bói đo với kớch thước, diện tớch, cỏch sắp xếp đặt mỏng hứng nước đảm bảo cho ụ mẫu thể hiện được kết cấu lõm phần, ảnh hưởng của quần xó thực vật đến cỏc thành phần cõn bằng nước và xúi mũn của hệ sinh thỏi rừng. Hơn nữa, cỏch bố trớ dễ dàng cho việc thu thập số liệu được tiến hành dựa theo cỏc căn cứ sau:

- Căn cứ vào chiều cao bỡnh quõn tầng cõy cao (Bruijnzeel, 1990): kớch thước tối thiểu của ụ thớ nghiệm bằng chiều cao bỡnh quõn tầng cõy cao của lõm phần.

- Căn cứ ảnh hưởng của diện tớch ụ mẫu đến độ tin cậy của ước lượng nhõn tố mật độ rừng, một nhõn tố cú ảnh hưởng quan trọng đến sự phõn phối lượng nước rơi ở trong rừng.

- Căn cứ vào dung lượng quan sỏt cần thiết để đảm bảo kết quả thu được cú độ chớnh xỏc tin cậy nhất định. Cơ sở này liờn quan mật thiết với sự phõn hoỏ về cỏc đại lượng sinh trưởng của tầng cõy gỗ và với sai số ước lượng chỳng.

Từ cỏc căn cứ này kết quả thu được đảm bảo chớnh xỏc tổng hợp cỏc nhõn tố gõy xúi mũn đất.

Phương phỏp luận tổng quỏt là sử dụng phương phỏp nghiờn cứu thực nghiệm trờn hệ thống ụ thớ nghiệm định vị để xỏc định mối liờn hệ của cỏc chỉ tiờu lõm sinh với lượng đất xúi mũn. Từ đú, xõy dựng được tiờu chuẩn thảm thực vật đỏp ứng yờu cầu phũng hộ, bảo vệ đất chống xúi mũn làm cơ sở cho cỏc giải phỏp kỹ thuật lõm sinh nhằm phỏt huy đồng thời và tối đa chức năng phũng hộ nguồn nước, bảo vệ đất chống xúi mũn và chức năng kinh tế của thảm thực vật rừng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xói mòn đất dưới một số thảm thực vật tại khu vực hồ chứa nước cửa đặt huyện thường xuân tỉnh thanh hóa​ (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)