- Đặc điểm dõn cư Theo kết quả
4.2.2. Đặc điểm thổ nhưỡng
Đất là yếu tố rất quan trọng đối với cõy rừng, là mụi trường sống cung cấp đầy đủ cỏc chất dinh dưỡng cần thiết cho cõy. Để đảm bảo cõy sinh trưởng và phỏt triển tốt thỡ rất cần cú đất tốt. Khụng những vậy, đất cũn cú chức năng riờng biệt của mỡnh đú là khả năng thấm được một lượng nước chảy bề mặt sõu xuống lũng đất để hạn chế xúi mũn do bị nước mưa cuốn trụi đi. Chớnh vỡ vậy, khi nghiờn cứu đề tài quan tõm đến thổ nhưỡng của khu vực, để kiểm tra mức độ ảnh hưởng của thổ nhưỡng tới lượng đất xúi mũn, đề tài tiến hành nghiờn cứu tớnh chất vật lý và đặc trưng thấm nước của đất.
44
4.2.2.1. Tớnh chất vật lý của đất
Theo Trần Cụng Tấu, Nguyễn Thị Dần (2000), khả năng giữ nước của đất cú quan hệ chặt chẽ với tớnh chất đất, đặc biệt là với thành phần cơ giới đất. Đất cú thành phần cơ giới nặng nhất thỡ khả năng giữ nước và trữ ẩm cực đại cũng lớn nhất.
Bảng 4.9: Tớnh chất vật lý của đất tại khu vực nghiờn cứu
Trạng thỏi TTV d D (g/cm3) X (%) %OM Thành phần cấp hạt % Cỏt VL (d>0.01mm mm) Sột VL (d<0.01mm) IA 2,68 1,44 46,25 1,64 41,66 57,90 IIA 2,67 1,10 58,75 2,21 55,58 43,78 IIB 2,61 0,91 65,10 2,41 59,68 44,30 IIIA1 2,55 1,04 59,45 3,63 54,11 54,60 IIIA3 2,57 0,92 64,20 3,47 39,44 60,57 Keo 2,69 1,22 54,65 1,99 52,83 49,19 Luồng 2,68 1,17 56,50 1,89 59,28 40,60 a) Dung trọng (D)
- Dung trọng của đất là trọng lượng của đơn vị thể tớch đất khụ kiệt được lấy ở trạng thỏi tự nhiờn. Nú được biểu thị bằng g/cm3.
- Dung trọng là một trong những tớnh chất vật lý cơ bản của đất. Nú đặc trưng cho độ chặt của đất và phụ thuộc vào cỏc yếu tố như thành phần cơ giới, thành phần khoỏng vật, hàm lượng chất hữu cơ, cấu trỳc đất. Cỏc loại đất cú dung trọng càng lớn thỡ đất càng chặt và ngược lại. Theo chiều sõu phẫu diện từ trờn xuống dung trọng của đất thường cú chiều hướng tăng lờn rừ rệt do càng xuống sõu hàm lượng chất hữu cơ giảm và độ xốp cũng giảm.
- Bảng 4.9 cho thấy dung trọng ở cỏc trạng thỏi rừng cú sự chờnh lệch nhau khỏ lớn dao động từ 0,91–1,44g/cm , trung bỡnh là 1,11 g/cm , nguyờn
45
nhõn là do những trạng thỏi rừng đú hiện cú độ cao lớn hay trờn đỉnh, nờn cú dung trọng lớn, do lớp đất tại cỏc vị trớ này thường bị xúi mũn nhiều, lớp đất bề mặt đó bị cuốn trụi. Đất hiện tại bị chai cứng và bớ chặt do đú dung trọng lớn hơn so với vị trớ nơi dồn tụ lớp đất bề mặt từ phớa trờn.
b) Tỷ trọng (d)
- Tỷ trọng đất là tỉ lệ trọng lượng phần rắn của đất so với trọng lượng nước của cựng thể tớch ở 4oC.
- Tỷ trọng cũng là một trong những tớnh chõt vật lớ cơ bản của đất. Nú phụ thuộc vào thành phần khoỏng vật và hàm lượng chất hữu cơ trong đất. Theo chiều sõu của phẫu diện từ trờn xuống thỡ tỷ trọng tăng dần và nú thường đạt trị số lớn nhất ở tầng B. Tỷ trọng phần nào núi lờn hàm lượng chất hữu cơ trong đất ở mức độ định tớnh.
- Tỷ trọng đất ở cỏc trạng thỏi rừng khỏc nhau cú sự chờnh lệch, dao động trong khoảng từ 2,55-2,69, trung bỡnh là 2,63. Như võy, tỷ trọng đất tại khu vực cao chứng tỏ hàm lượng chất hữu cơ thấp.
c) Độ xốp (X%)
- Độ xốp của đất là tỷ lệ phần trăm cỏc khe hở chiếm trong đất so với tổng thể tớch của đất.
- Độ xốp là một chỉ tiờu vật lý quan trọng để đỏnh giỏ đất do đú nú cú ý nghĩa lớn đối với thực tiễn sản xuất. Độ xốp được tạo nờn bởi cỏc khoảng trống trong đất, do đú nhờ độ xốp mà nước và khụng khớ trong đất cú thể di chuyển được. Độ xốp thể hiện khả năng hỳt nước của đất, độ xốp càng cao, số lượng khe hổng trong đất càng nhiều thỡ đất càng dễ hỳt thấm nước. Kớch thước lỗ hổng càng to, lượng nước giữ lại trong đất càng nhiều và ngược lại.
46
- Độ xốp tại khu vực nghiờn cứu khụng cú sự khỏc nhau nhiều dao động trong khoảng từ 46,25 –65,10%, trung bỡnh 57,84. Cao nhất là trạng thỏi rừng IIB với 65,10 % và thấp nhất là trạng thỏi IA với 46,25%.
d) Thành phần cơ giới
Cỏc mảnh vụn do quỏ trỡnh phong húa của cỏc hợp chất hữu cơ, cỏc hợp chất khoỏng tạo nờn cỏc cấp hạt khỏc nhau tồn tại trong đất. Thành phần cơ giới là tỉ lệ cỏc cấp hạt cơ giới trong đất (cỏc hạt cơ giới là hạt cú kớch thước khỏc nhau trong phần rắn của đất). Thành phần cơ giới khỏc nhau thỡ tạo ra cỏc loại đất cú tớnh chất cỏch biệt do kớch thước cỏc cấp hạt khỏc nhau thỡ cỏc tớnh chất của chỳng khụng giống nhau. Đất cú thành phần cơ giới nặng thỡ khả năng giữ nước tốt nhưng khả năng thấm nước và thoỏt nước kộm và ngược lại. Do đú, thành phần cơ giới quyết định lớn tới lượng đất xúi mũn. Ở đõy chỳng ta chỉ xột đến hàm lượng cỏt vật lý và sột vật lý.
Tỷ lệ cỏt vật lý:
- Cỏt (1-0,05mm) cú nhiều khả năng thấm nước và cũng giữ được một lượng nhỏ nước. Nhưng cỏt nghốo chất dinh dưỡng và nhiệt dung riờng nhỏ. Nếu đất cú tỷ lệ cỏt cao thỡ nghốo chất dinh dưỡng khả năng giữ nước kộm. Đặc biệt với loại đất cú nhiều cỏt về mựa hố nếu bị phơi nắng quỏ lõu nhiệt độ đất cú thể lờn rất cao gõy hại cho cõy trồng.
- Qua bảng 4.9 cho thấy tỷ lệ cỏt vật lý ở khu vực nghiờn cứu khỏ lớn và giữa cỏc trạng thỏi rừng cũng cú sự chờnh lệch tương đối lớn dao động từ 39,44 -59,68%, trung bỡnh là 51,80%. Khu vực cú tỷ lệ cỏt cao thỡ nguy cơ xúi mũn rất cao. Như vậy, đất tại khu vực nghiờn cứu khụng tốt nghốo chất dinh dưỡng.
Tỷ lệ sột vật lý:
- Sột cú khả năng hấp phụ lớn, chứa đựng nhiều cỏc chất dinh dưỡng khoỏng, hàm lượng mựn cao. Đất sột nếu khụng cú kết cấu, cú mựn nhiều, cú
47
tớnh chất vật lớ, nước và cơ lý bất lợi cho sự sinh sống của thực vật. Nhưng ngược lại, nếu cú kết cấu thỡ nú cú nhiều tớnh chất ưu việt. Đất cú nhiều sột tức là cú nhiều cấp hạt cú đường kớnh nhỏ nờn đất đú cú nhiều chất dinh dưỡng do cỏc cấp hạt cú đường kớnh nhỏ đó mang nhiều chất dinh dưỡng và cú khả năng hấp thụ cỏc chất dinh dưỡng cao.
- Qua bảng 4.9 cho thấy rằng tỷ lệ % sột vật lý trong đất tại khu vực nghiờn cứu giữa cỏc trạng thỏi rừng cú sự khỏc nhau, dao động trong khoảng 40,60-60,57%, trung bỡnh 50,13%. Dựa trờn kết quả trờn cú thể kết luận đất tại khu vực cú lượng sột thuộc loại trung bỡnh.
e) Hàm Lượng mựn
Hàm lượng mựn trong đất khụng những là nguồn dự trữ cỏc chất dinh dưỡng cho thực vật, mà cũn ảnh hưởng rất lớn đến tớnh chất vật lý của đất. Đất cú nhiều mựn, sẽ tạo kết cấu đoàn lạp bền vững, thoỏng khớ, tơi xốp, tăng khả năng hỳt giữ nước của đất, tạo điều kiện cho thực vật rừng sinh trưởng và phỏt triển. Tỷ lệ hàm lượng mựn của cỏc trạng thỏi thực vật được sắp xếp như sau: IA < Luồng < Keo tai tượng < IIA < IIB < IIIA3 < IIIA1.