- Đặc điểm dõn cư Theo kết quả
4.5.1. Lượng nước chảy bề mặt
4.4.1. Lượng nước chảy bề mặt
Lượng nước chảy bề mặt được xem là một thành phần cõn bằng nước quan trọng của tuần hoàn thủy văn rừng, phản ỏnh tốt nhất khả năng giữ nước của rừng. Hệ số dũng chảy mặt (là tỷ số giữa lượng nước chảy trờn mặt đất và tổng lượng mưa) là chỉ tiờu quan trọng phản ỏnh khả năng điều tiết nước của rừng. Hệ số dũng chảy càng nhỏ chứng tỏ khả năng điều tiết nước của rừng càng tốt, đặc biệt là khả năng phũng lũ vào mựa mưa.
Bảng 4.24: Lượng nước chảy bề mặt đo được trờn cỏc ụ thớ nghiệm ở cỏc trạng thỏi thực vật Trạng thỏi thực vật P BM (mm) BM/P (%) IA 2457,0 683,99 27,84 IIA 2457,0 198,76 8,09 IIB 2457,0 156,20 6,36 IIIA1 2220,7 169,31 7,62 IIIA3 2220,7 119,64 5,39
Keo tai tượng 2220,7 205,03 9,23
70
Nhận xột:
- Hệ số dũng chảy mặt biến động lớn giữa cỏc trạng thỏi thảm thực vật, cao nhất ở trạng thỏi trảng cỏ IA (27,84%), thấp nhất ở trạng thỏi rừng IIIA3.
- Hệ số dũng chảy của mặt của trạng thỏi rừng tự nhiờn thấp hơn rừng trồng và được sắp xếp theo thứ tự như sau: IA > Luồng > Keo tai tượng > IIA > IIIA1 > IIB > IIIA3. Điều này, được thể hiện rừ qua hỡnh 4.15.
0 5 10 15 20 25 30
IA Luồng Keo TT IIA IIIA1 IIB IIIA3
Trạng thỏi TTV Hệ số dũng chảy mặt (BM/P, %)
Hỡnh 4.15: Biểu đồ hệ số dũng chảy mặt của cỏc trạng thỏi thảm thực vật
Theo Phạm Văn Điển (2009) [9] quỏ trỡnh phỏt sinh dũng chảy trờn sườn dốc phụ thuộc vào năm chỉ tiờu: chỉ số diện tớch tỏn của tầng cõy cao (Cai, %), hoặc độ tàn che tầng cõy cao (TC, %), độ che phủ của vật rơi rụng (TM, %), hệ số xúi mũn đất (K) và độ dốc mặt đất (α, độ).
Hàm phụ thuộc cú dạng: F = axb (4-5)
F: Hệ số dũng chảy mặt BM/P (%)
a, b : Hằng số
71
Số liệu tổng hợp hệ số chảy bề mặt và cỏc chỉ tiờu tổng hợp xỏc định ngoài thực tế được tổng hợp qua bảng 4.25.
Bảng 4.25: Hệ số dũng chảy bề mặt và cỏc chỉ tiờu tổng hợp của cỏc trạng thỏi thực vật Trạng thỏi thực võt α (độ) Cai (%) TC (%) CP (%) TM (%) K BM/P(%) IA 22 0,00 0,00 23,0 17,00 0,17 27,84 IIA 25 90,78 70,6 75,8 76,52 0,17 8,09 IIB 28 124,4 76,5 73,5 77,34 0,09 6,36 IIIA1 21 97,64 76,9 64,3 74,82 0,17 7,62 IIIA3 31 241,67 82 53,4 78,40 0,09 5,39
Keo tai tượng 27 87,40 65,7 81,3 78,10 0,17 9,23
Luồng 32 30,30 27,6 86,6 78,30 0,17 10,10
Dựa vào phương trỡnh (4-5) và bảng 4.25, ta thiết lập được phương trỡnh tương quan 4-6 và 4-7 như sau:
Bảng 4.26: Phương trỡnh tương quan của hệ số dũng chảy mặt với chỉ tiờu tổng hợp
R Sig F Sig ta Sig tb
0,984 0,001 0,008 0,001
BM/P(%) = 155,820((CP+TC+TM)/Kα))-0,742 (4-6)
0,983 0,000 0,005 0,000
BM/P(%) = 112,218((Cai+CP+TM)/Kα)-0,633 (4-7) Bảng 4.26 cho thấy phương trỡnh tương quan của hệ số dũng chảy mặt với chỉ tiờu tổng hợp trong đú cú sự tham gia của độ tàn che (TC), cú hệ số tương quan cao hơn phương trỡnh cú sự tham gia của chỉ số diện tớch tỏn (Cai). Tuy nhiờn, theo tỏc giả Phạm Văn Điển (2009) [9] đứng về phương diện lõm học, việc sử dụng chỉ số diện tớch tỏn (Cai) cú nhiều ưu điểm hơn so với sử dụng độ tàn che vỡ những lý do sau:
72
+ Chỉ số diện tớch tỏn được xỏc định bằng tỷ lệ phần trăm của tổng diện tớch tỏn lỏ (St, m2/ha) so với diện tớch mặt phẳng ngang trờn đất rừng (m2). Theo cỏch tớnh này, Cai ≥ 0 trong mọi trường hợp.
+ Độ tàn che được xỏc định bằng tỷ lệ phần trăm của tổng diện tớch hỡnh chiếu tỏn lỏ (Sct , m2/ha) so với diện tớch mặt phẳng ngang đất rừng (m2). Theo cỏch tớnh này, 0 ≤ TC ≤ 100% trong mọi trường hợp. Cựng độ tàn che nhưng tổng diện tớch tỏn lỏ của rừng cú thể khỏc nhau rất lớn. Vỡ vậy, việc sử dụng độ tàn che ớt linh hoạt hơn so với việc sử dụng chỉ số diện tớch tỏn.
+ Việc xỏc định tầng thứ của rừng thứ sinh nhiệt đới là rất khú khăn,