- Đặc điểm dõn cư Theo kết quả
5.1.1. Đặc điểm của chế độ mưa.
- Hai xó Lương Sơn và Yờn Nhõn cú lượng mưa rơi tương đối lớn, trờn 2200mm. Lượng mưa phõn bố khụng đều tập chung chủ yếu vào mựa mưa chiếm tới trờn 94%. Tổng năng lượng mưa trong năm dao động từ 30.687,99 – 31.481,30 J/m2.
- Năng lượng mưa gõy xúi mũn chiếm tỷ lệ cao từ 26,22 – 27,25% tập trung vào mựa mưa từ thỏng 5 đến thỏng 10. Từ thỏng 11 cho đến thỏng 4 năm sau năng lượng mưa gõy xúi mũn bằng 0.
- Hệ số xúi mũn do mưa ở địa bàn nghiờn cứu từ 2551,76 – 2798,02 J/m2 hoặc từ 1016,95 – 1132,80 phỳt-tấn/acre, cao gấp 1,2 – 1,3 lần ở Hũa Bỡnh.
5.1.2. Đặc điểm địa hỡnh- thổ nhưỡng
5.1.2.1. Đặc điểm địa hỡnh: Hướng phơi của cỏc trạng thỏi thực vật chủ yếu
theo 2 hướng Đụng Nam và Tõy Nam. Độ dốc mặt đất dao động trong khoảng từ 21 – 320, trung bỡnh là 270.
5.1.2.2. Đặc điểm của đất: Nhỡn chung, đất đai tại khu vực nghiờn cứu khụng
93
+ Tốc độ thấm nước ban đầu của cỏc trạng thỏi thực vật biến động từ
6,1 – 12,5 mm/phỳt. Tốc độ thấm nước ban đầu cú liờn hệ với độ ẩm tầng đất mặt và độ xốp tổng số theo phương trỡnh: V0 = 24,122 + 0,099X% - 0,598Wđ.
+ Tốc độ thấm nước ổn định phụ thuộc vào độ xốp bỡnh quõn của tầng đất, và độ dày tầng đất theo phương trỡnh: Vc = - 4,961 + 0,414X+ 0,017Hđ
+ Quỏ trỡnh thấm nước: Trạng thỏi IIIA3 cú tốc độ thấm nước cao nhất,
thời gian đạt đến tốc độ thấm nước ổn định cũng lõu, sau đú đến trạng thỏi IIB. Tốc độ thấm nước của 2 trạng thỏi rừng trồng Keo tai tượng và Luồng cũng khỏ cao, gần bằng với tốc độ của 2 trạng thỏi rừng IIA và IIIA1. Tốc độ thấm nước kộm nhất là trạng thỏi IA.
5.1.3. Đặc điểm thảm thực vật
- Tầng cõy cao: Độ tàn che và chỉ số diện tớch tỏn ở trạng thỏi rừng được xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp như sau: IIIA3 > IIB > IIIA1 > IIA > rừng Keo tai tượng > rừng Luồng.
- Cõy bụi, thảm tươi: Độ che phủ của lớp cõy bụi thảm tươi trong khu
vực nghiờn cứu tương đối lớn, biến động từ 23,0 % đến 86,6%. Điều này, cú tỏc dụng đỏng kể trong việc làm giảm xúi mũn trong khu vực nghiờn cứu.
- Lớp thảm mục:
+ Độ che phủ của vật rơi rụng biến động từ 17,0 - 78,4%. Tổng lượng
vật rơi rụng giữa cỏc trạng thực vật biến động lớn được sắp xếp theo thứ tự: IIIA3 > Luồng > Keo tai tượng > IIA > IIB > IIIA1> IA.
+ Lượng giữ nước trờn một đơn vị khối lượng khụ của cỏc trạng thỏi thực ở phần khỏc nhau là khỏc nhau rừ rệt. Cỏc tầng phõn giải lớn hơn so với 2 tầng cũn lại, khoảng gấp 2 lần. Biờn độ biến động của lượng nước hỳt giữ: 0-15 phỳt lớn nhất; 0-30 phỳt cỏc tầng đều tăng, sau đú tương đối đối ổn định
94
5.1.4. Lượng đất xúi mũn
-Lượng đất xúi mũn phụ thuộc vào cỏc chỉ tiờu tổng hợp (Cai+CP+TM)/Kα theo phương trỡnh A = 214,255((Cai+CP+TM)/Kα)- 0,637
. Phương trỡnh này được sử dụng để dự bỏo lượng đất xúi mũn ở địa bàn nghiờn cứu.
- Hệ số C phụ thuộc vào cỏc chỉ tiờu tổng hợp (Cai+CP+TM) theo phương trỡnh C=0,027 ((Cai+CP+TM))-0,488. Phương trỡnh này được sử dụng để dự bỏo hệ số C ở địa bàn nghiờn cứu
5.1.5. Đề xuất tiờu chuẩn thảm thực vật đỏp ứng yờu cầu bảo vệ đất
- Tiờu chuẩn thảm thực vật bắt đầu cú ý nghĩa giảm xúi mũn đất:
(Cai + CP + TM) ≥ 33,3Kα.