Phương phỏp điều tra, thu thập số liệu trờn hiện trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xói mòn đất dưới một số thảm thực vật tại khu vực hồ chứa nước cửa đặt huyện thường xuân tỉnh thanh hóa​ (Trang 32 - 36)

- Địa bàn nghiờn cứu của đề tài là vựng phũng hộ xung yếu ven hồ thủy

2.3.3.2. Phương phỏp điều tra, thu thập số liệu trờn hiện trường

2.4.3.2.1. Quan trắc cỏc đặc tớnh của mưa trờn tỏn thảm thực vật

22

Lượng mưa và cường độ mưa trờn tỏn thảm thực vật chớnh là lượng mưa nơi trống gần kề được đo theo từng trận mưa, sử dụng mỏy vũ kế để đo lượng mưa, mỏy vũ lượng ký để đo thời gian mưa và cường độ mưa, trong đú cú cường độ mưa lớn nhất trong 30 phỳt.

Cỏc số liệu về lượng mưa và cường độ mưa được sử dụng chung cho cỏc ụ thớ nghiệm ở từng xó. Tổng số trận mưa là 36 trận.

2.4.3.2.2. Điều tra cỏc nhõn tố địa hỡnh trờn ụ thớ nghiệm

Cỏc nhõn tố địa hỡnh gồm: độ dốc mặt đất (α, độ), hướng dốc, chiều dài sườn dốc (L, m) được đo theo phương phỏp điều tra lõm học.

2.4.3.2.3. Điều tra và phõn tớch cỏc tớnh chất vật lý.

Đề tài đó lấy mẫu đất tổng hợp tại 5 vị trớ điển hỡnh, phõn bố hệ thống trờn ụ tiờu chuẩn. Độ sõu lấy mẫu đất lần lượt là: 0-10 cm, 10-30 cm.

Mẫu đất sau khi được lấy đó cho ngay vào dụng cụ riờng để bảo quản và đem về hong khụ và phõn tớch.

Cỏc chỉ tiờu phõn tớch gồm:

- Tỷ trọng đất được phõn tớch theo phương phỏp bỡnh tỷ trọng.

- Dung trọng đất được xỏc định bằng phương phỏp ống dung trọng 100 cm3.

- Độ xốp tổng số của đất được xỏc định thụng qua tỷ trọng và dung trọng đất.

- Độ ẩm đất được xỏc định bằng phương phỏp đốt cồn và cõn tại hiện trường bằng cõn bỏn phõn tớch với độ chớnh xỏc 10-3 gram.

- Xỏc định mựn bằng phương phỏp định lượng mựn theo Ti-u-rin.

- Thành phần cơ giới được xỏc định bằng phương phỏp ống hỳt Roobinxơn.

23

Sử dụng ống vũng khuyờn để đo tốc độ thấm nước của đất. Mỗi ụ thớ nghiệm chọn 3 vị trớ điển hỡnh, tại mỗi vị trớ đặt 1 cặp ống lồng vào nhau, đường kớnh bờn trong ống nhỏ là 20 cm, đường kớnh bờn trong ống to là 30 cm, chiều cao cỏc ống là 35 cm. Cỏc ống được khắc vạch phớa trong. Đúng ống sõu xuống đất 20 cm, tưới nước từ từ vào ống sao cho mực nước trong ống luụn giữ một lớp nước dày 4 – 5 cm phớa trờn tầng đất mặt. Thớ nghiệm được kộo dài cho đến khi nước thấm ổn định thỡ kết thỳc. Việc điều tra tốc

độ thấm nước của đất rừng thực hiện cho từng ụ thớ nghiệm, ở những thời điểm khỏc nhau. Tổng số lần điều tra là 5 lần/ụ thớ nghiệm.

2.4.3.2.5. Điều tra thảm thực vật trờn ụ thớ nghiệm

Trờn ụ thớ nghiệm, điều tra cỏc chỉ tiờu cần thiết của tầng cõy cao, cõy bụi thảm tươi theo phương phỏp điều tra lõm học.

Ba chỉ tiờu quan trọng của lớp phủ thực vật được đề tài quan tõm nhất gồm: chỉ số diện tớch tỏn (Cai, %), độ tàn che (TC, %) và độ che phủ của cõy bụi thảm tươi (CP, %).

Độ giao tỏn được xỏc định cho tầng cõy cao, đo đường kớnh tỏn lỏ (DT) của từng cõy trờn ụ thớ nghiệm, sau đú lấy tổng diện tớch tỏn của tất cả cỏc cõy trờn ụ chia cho diện tớch của ụ thớ nghiệm và quy đổi ra tỷ lệ phần trăm sẽ thu được độ giao tỏn.

Độ tàn che của tầng cõy cao được điều tra theo phương phỏp hệ thống mạng lưới điểm, gồm 100 điểm trờn 1 ụ. Cỏc điểm được bố trớ cỏch đều trờn 9 tuyến, cỏc tuyến đều theo hướng xuyờn gúc, song song và cỏch đều nhau.

24

Độ che phủ của cõy bụi thảm tươi được đo trờn ụ dạng bản, mỗi bói cú 5 ụ: 4 ụ tại 4 gúc và 1 ụ ở trung tõm. Theo sơ đồ hỡnh 2.5

2.4.3.2.6. Điều tra vật rơi rụng dưới tỏn rừng

Trờn mỗi ụ thớ nghiệm đo dũng chảy đặt 5 ụ dạng bản cú kớch thước 1mx1m. Việc bố trớ thớ nghiệm và điều tra tương tự như đối với cõy bụi thảm tươi. Trờn cỏc giao điểm của cỏc ụ dạng bản, tiến hành xỏc định độ dày của phần phõn giải, phần bỏn phõn giải và phõn chưa phõn giải. Sau đú xỏc định tổng khối lượng vật rơi rụng.

2.4.3.2.7. Điều tra, xỏc định khả năng hỳt giữ nước của vật rơi rụng

24 m

Hỡnh 2.5: Sơ đồ bố trớ ụ điều tra độ che phủ của lớp cõy bụi, thảm tươi

2 m 2 m

20 m

Hỡnh 2.4: Sơ đồ tuyến điều tra độ tàn che của tầng cõy cao

25 m

25

Sau khi phõn chia vật rơi rụng thành từng phần, lấy mẫu ngẫu nhiờn theo từng phần, mỗi phần lấy 3 mẫu và tiến hành thớ nghiệm ngõm nước, khoảng thời gian gión cỏch cho xỏc định mẫu là 15 phỳt, 30 phỳt, 1 giờ, 2 giờ, 4 giờ, 15 giờ và 24 giờ. Từ số liệu thu thập được xỏc định tốc độ hỳt giữ nước của vật rơi rụng.

Khả năng hỳt giữ nước tối đa của vật rơi rụng được xỏc định sau khi đó ngõm mẫu nước trũng 24 giờ. Dựng khỏi niệm độ sõu giữ nước (mm) và tỷ lệ phần trăm lượng nước giữ trong vật rơi rụng để biểu thị.

2.4.3.2.8. Lấy mẫu đất và xỏc định lượng đất xúi mũn

Cỏc mẫu nước được lấy từ cỏc mỏng thu nước, sau khi đó khuấy đều nước trong mỏng. Lấy mẫu nước sau mỗi trận mưa, mỗi lần lấy ở tất cả cỏc mỏng. Đựng mẫu nước vào trong tỳi nilon và tổng hợp theo từng ụ thớ nghiệm và đem về phũng phõn tớch.

Lượng đất xúi mũn được phõn tớch theo phương phỏp lọc và làm khụ. Phương phỏp phõn tớch là qua lọc, sấy khụ và cõn khối lượng, sau đú tớnh toỏn lượng đất xúi mũn theo trận mưa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xói mòn đất dưới một số thảm thực vật tại khu vực hồ chứa nước cửa đặt huyện thường xuân tỉnh thanh hóa​ (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)