Mối liờn hệ giữa lượng đất xúi mũn với những nhõn tố cú ảnh hưởng quan trọng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xói mòn đất dưới một số thảm thực vật tại khu vực hồ chứa nước cửa đặt huyện thường xuân tỉnh thanh hóa​ (Trang 83 - 88)

- Đặc điểm dõn cư Theo kết quả

4.4.2. Mối liờn hệ giữa lượng đất xúi mũn với những nhõn tố cú ảnh hưởng quan trọng

ảnh hưởng rừ nột đến hệ số dũng chảy bề mặt. Việc sử dụng chỉ số diện tớch tỏn cú thể khắc phục một phần khú khăn này. Chẳng hạn, nếu đũi hỏi chỉ số diện tớch tỏn bằng 90% chỉ cần xõy dựng rừng 1 tầng; nhưng nếu đũi hỏi chỉ số diện tớch tỏn bằng 180% phải xõy dựng rừng 2 tầng, chỉ số diện tớch tỏn 350% phải xõy dựng rừng ba tầng. Trong trường hợp này sử dụng độ tàn che khụng giải quyết được tồn tại trờn.

4.4.2. Mối liờn hệ giữa lượng đất xúi mũn với những nhõn tố cú ảnh hưởng quan trọng quan trọng

Một trong những đặc trưng của rừng phũng hộ đầu nguồn thuộc địa bàn nghiờn cứu là chống bồi lấp lũng hồ để duy trỡ cụng suất, tuổi thọ và sự an toàn cho nhà mỏy thủy điện. Do võy, việc nghiờn cứu lượng đất xúi mũn và mối liờn hệ của nú theo cỏc nhõn tố ảnh hưởng quan trọng là hết sức cần thiết. Lượng đất xúi mũn khụng chỉ phụ thuộc vào lượng mưa mà cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khỏc. Tại mỗi vị trớ khỏc nhau trong cựng một khu vực nghiờn cứu, lượng đất xúi mũn của từng vị trớ là khỏc nhau. Bởi mỗi vị trớ sẽ cú những đặc điểm riờng về địa hỡnh, đất, thảm thực vật,…Cho nờn tựy thuộc

73

vào từng đặc điểm đú mà lượng đất xúi mũn cũng khỏc nhau. Qua điều tra đặc điểm của khu vực nghiờn cứu kết quả thu được như sau:

Bảng 4.27: Thống kờ lượng đất xúi mũn theo đặc điểm của địa hỡnh-thổ nhưỡng Trạng thỏi thực võt α (độ) X (%) OM (%) VC (mm/phỳt) t (phỳt) A/ụ/năm (tấn) A/ha/năm (tấn) IA 22 46,25 1,64 2,6 35 1,998 39,957 IIA 25 58,75 2,21 4,3 85 0,775 15,501 IIB 28 65,10 2,41 5,7 105 0,428 8,564 IIIA1 21 59,45 3,63 4,7 65 0,649 12,971 IIIA3 31 64,20 3,47 6,2 105 0,489 9,772 Keo TT 27 54,65 1,99 4,3 65 1,156 23,122 Luồng 32 56,50 1,89 4,5 55 1,449 28,970

(t: thời gian đạt tốc độ thấm nước ổn định)

Bảng 4.28: Thống kờ lượng đất xúi mũn dưới cỏc trạng thỏi thảm thực vật Trạng thỏi thực võt α (độ) Cai (%) TC (%) CP (%) TM K A/ha/năm (tấn) IA 22 0,00 0,00 23,0 17,00 0,17 39,957 IIA 25 90,78 70,6 75,8 76,52 0,17 15,501 IIB 28 124,4 76,5 73,5 77,34 0,09 8,564 IIIA1 21 97,64 76,9 64,3 74,82 0,17 12,971 IIIA3 31 241,67 82 53,4 78,40 0,09 9,772

Keo tai tượng 27 87,40 65,7 81,3 78,10 0,17 23,122

Luồng 32 30,30 27,6 86,6 78,30 0,17 28,970

(K: Hệ số xúi mũn đất được tra trong bảng tra “Cỏc chỉ số xúi mũn K của một

74

Nhận xột:

- Lượng đất xúi mũn dưới cỏc trạng thỏi thảm thực vật khỏc nhau là cú sự khỏc nhau rừ rệt.

- Lượng đất xúi mũn cao nhất là ở trạng thỏi IA, thấp nhất là ở trạng thỏi IIB, trạng thỏi IIIA3 cú lượng đất xúi mũn cao hơn so với IIB, nguyờn nhõn chớnh là do độ dốc của trạng thỏi IIIA3lớn hơn so với IIB.

- Lượng đất xúi mũn tại cỏc trạng thỏi thảm thực vật được xếp theo thứ tự từ thấp đến cao:IA > Luồng > Keo tai tượng > IIA> IIIA1 > IIIA3 > IIB. Điều này, được thể hiện rừ qua hỡnh 4.16.

0 5 10 15 20 25 30 35 40

IA L uồng K eo TT IIA IIIA 1 IIIA 3 IIBTrạng thỏi TTV

Hỡnh 4.16: Biểu đồ lượng đất xúi mũn của cỏc trạng thỏi thỏm thực vật

- Độ dốc của trảng cỏ mặc dự thấp hơn so với cỏc trạng thỏi rừng khỏc nhưng lượng đất xúi mũn của những trạng thỏi rừng này lại thấp hơn so với trảng cỏ. Điều này, chứng tỏ rằng, thảm thực vật rừng cú vai trũ rất lớn trong việc hạn chế xúi mũn đất.

75

- Lượng đất xúi mũn của rừng Luồng tương đối lớn, nguyờn nhõn là do chỉ số diện tớch tỏn của rừng luồng thấp và độ dốc cao.

- Tổng lượng đất xúi mũn của khu vưc rơi vào khoảng 139 tấn/ha/năm. So sỏnh lượng đất xúi mũn tại khu vực với tiêu chuẩn các cấp xói mịn của nhà nước số 579 TCVN 1995 được thể hiện ở biểu 4.29 thỡ khu vực thuộc cấp

xúi mũn 3, cấp xúi mũn mạnh.

Bảng 4.29: Tiêu chuẩn các cấp xói mịn của nhà nước

số 579 TCVN 1995 Cấp xói mịn Lượng đất mất Cấp I 0-10 tấn/ha/năm Cấp II 10-50 tấn/ha/năm Cấp III 50-200 tấn/ha/năm Cấp IV > 200 tấn/ha/năm

Tổng lượng đất xúi mũn năm phụ thuộc nhõn tố địa hỡnh-thổ nhưỡng, được tổng hợp tại bảng 4.27. Dựa vào mối quan hệ phụ thuộc đú đề tài thiết lập cỏc phương trỡnh tương quan, được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.30: Phương trỡnh tương quan giữa lượng đất xúi mũn với một số đặc điểm của địa hỡnh, thổ nhưỡng

R Sig F Sig ta Sig tb Sig tc Sig td

0,949 0,001a 0,000 0,001 A = 119,092 -1,776X (4-8) 0,737 0,049 0,010 0,049 A = 46,530 – 10,838OM (4-9) 0,985 0,003 0,002 0,009 0,040 0,046 A = 110,984 – 1,911X – 0,434OM + 0,769α (4-10) 0,881 0,009 0,002 0,009 A = 60,388 – 8,788VC (4-11) 0,984 0,009 0,022 0,046 0,046 0,031

76

Bảng 4.30 cho thấy lượng đất xúi mũn A (tấn/ha/năm) cú quan hệ chặt với đặc điểm địa hỡnh, thổ nhưỡng. Nhỡn chung, lượng đất xúi mũn tỷ lệ nghịch với độ xốp (X,%), hàm lượng mựn (OM,%), tốc độ thấm nước ổn đinh (VC, mm/phỳt), thời gian đạt tốc độ thấm nước ổn định (t, phỳt) và tỷ lệ thuận với độ dốc mặt đất (α, độ).

Tổng lượng đất xúi mũn năm phụ thuộc vào nhiều nhõn tố như thực vật, địa hỡnh, đất. Theo nghiờn cứu của Phạm Văn Điển (2006) [7] thỡ sự phụ thuộc này được biểu diễn dưới dạng phương trỡnh (4-5).

Dựa vào số liệu tổng hợp lượng đất xúi mũn với cỏc chỉ tiờu tổng hợp xỏc định ngoài thực tế được tổng hợp qua bảng 4.28 và phương trỡnh (4-5) đề tài thiết lập phương trỡnh tương quan (4-13) và (4-14) như sau

Bảng 4.31: Phương trỡnh tương quan giữa lượng đất xúi mũn với cỏc chỉ tiờu tổng hợp

R Sig F Sig ta Sig tb

0,922 0,003 0,033 0,003

A tấn/ha/năm = 214,155((Cai+CP+TM)/K.α)-0,637 (4-13)

0,903 0,004 0,033 0,004

A tấn/ha/năm = 280,545((TC+CP+TM)/K.α)-0,731 (4-14) Phương trỡnh (4-13) cú hệ số tương quan R cao hơn phương trỡnh (4- Phương trỡnh (4-13) cú hệ số tương quan R cao hơn phương trỡnh (4- 14), mặt khỏc như đó phõn tớch ở trờn việc sự dụng chỉ số diện tớch tỏn để thiếp lập tương quan với lượng đất xúi mũn cú nhiều thuận lợi hơn so với độ tàn che. Do vậy, phương trỡnh (4-13) được chấp nhận để dự bỏo lượng đất xúi mũn ở địa bàn nghiờn cứu.

Lượng đất xúi mũn phụ thuộc vào hệ số dũng chảy, thụng thường hệ số dũng chảy tăng thỡ lượng đất xúi mũn tăng. Dựa vào số liệu đo đếm thực tế kết hợp với việc kiểm tra sự tương thớch của cỏc phương trỡnh tương quan

77

khỏc nhau giữa lượng đất xúi mũn và hệ số dũng chảy mặt trờn phần mềm SPSS, đề tài thiết lập được một số phương trỡnh tương quan sau:

Bảng 4.32: Phương trỡnh tương quan giữa lượng đất xúi mũn với hệ số dũng chảy mặt

R Sig F Sig ta Sig tb

0,785 0,037 0,013 0,000 A tấn/ha/năm = 9,282(BM/P)1,060 (4-15) 0,938 0,002 0,022 0,002 Atấn/ha/năm = -24,962 + 20,211 lg(BM/P) (4-16) 0,946 0,001 0,000 0,001 A tấn/ha/năm = 47,446 – 229,802/(BM/P) (4-17)

Như vậy, phương trỡnh (4-17) cú hệ số tương quan cao nhất, đề tài chọn phương trỡnh này để biểu diễn mối quan hệ giữ lượng đất xúi mũn và hệ số dũng chảy mặt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xói mòn đất dưới một số thảm thực vật tại khu vực hồ chứa nước cửa đặt huyện thường xuân tỉnh thanh hóa​ (Trang 83 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)