8. Cấu trúc của đề tài
2.1.1. Vị trí và cấu trúc
Chƣơng “Hệ Mặt trời” là chƣơng IX thuộc chƣơng trình KHTN lớp 8 của nƣớc CHDCND Lào.
Chủ đề “Hệ Mặt trời” bắt đầu đƣa vào chƣơng trình học từ cấp tiểu học thì đƣợc lồng ghép vào môn “Tự nhiên xã hội”. Ở bậc này bài học sẽ nói tới Mặt trời, Mặt trăng và Hệ thống vũ trụ. Còn chƣơng trình ở trƣờng trung học cơ sở đƣợc lồng ghép học môn “Khoa học tự nhiên” và đƣợc học từ lớp 6. HS sẽ đƣợc học nâng cao
hơn cấp tiểu học và sau đó ở trƣờng trung học phổ thông HS sẽ khởi đầu học về môn “Vật lý” và học về chủ đề “Hệ Mặt trời” từ lớp 10 đến lớp 12.
Trong sách giáo khoa môn KHTN lớp 8 của chƣơng trình giáo dục phổ thông của nƣớc CHDCND Lào bao gồm 9 chƣơng và có 58 bài.
Môn KHTN lớp 8 đƣợc chia thành 9 chƣơng trong đó môn Vật lý gồm có 6 chƣơng nhƣ: Chƣơng III, IV, VI, VII, VIII và IX đƣợc trình bày nhƣ bảng sau:
ảng 2.1. ảng các Chƣơng của môn KHTN lớp 8
TT Chƣơng Tên chƣơng
1 I Các hệ thống khác nhau trong cơ thể con ngƣời 2 II Thành phần vật liệu và các chất
3 III Công và công suất
4 IV Nhiệt học
5 V Các hệ thống thần kinh và nội tạng cảm giác
6 VI Điện học
7 VII Sự chuyển thể của vật chất
8 VIII Thấu kính
2.1.2. Nội dung kiến thức cơ bản của chương
Kiến thức chƣơng “Hệ Mặt trời” nằm ở chƣơng IX. Trong chƣơng này đƣợc chia ra thành 6 bài nhƣ sau:
ảng 2.2. Các bài học trong Chƣơng IX “Hệ Mặt trời” môn KHTN lớp 8
TT ài học Nội dung Thời
lƣợng
1 Bài 53: Sự ra đời Hệ Mặt trời
1. Quá trình ra đời Hệ Mặt trời
1 tiết 2. Hệ Mặt trời trong Vũ trụ
2 ài 54: Trái đất
1. Khái quát chung về Trái đất
3 tiết 2. Cấu trúc bên trong của Trái đất
3. Tầng khí quyển của Trái đất 4. Chuyển động của vỏ Trái đất
3 ài 55: Mặt trăng
1. Khái quát chung về Mặt trăng
2 tiết 2. Cấu trúc bên trong của Mặt trăng
3. ề mặt trên Mặt trăng 4. Đá Mặt trăng
4 ài 56: Mặt trời
1. Khái quát chung về Mặt trời
3 tiết 2. Cấu trúc của Mặt trời
3. Vết đen Mặt trời 5 Bài 57: Hành tinh trong Hệ Mặt trời (Planet) 1. Hệ Mặt trời 2 tiết 2. Vòng trong Hệ Mặt trời
6 Bài 58: Các ngôi sao trên bầu trời
1. Kiến thức cơ bản về ngôi sao trong bầu
trời 3 tiết
2. ầu trời
2.1.3. Mục tiêu về chuẩn kiến thức kỹ năng
Mục tiêu về chuẩn kiến thức kỹ năng chƣơng “Hệ Mặt trời” môn KHTN lớp 8 thuộc chƣơng trình giáo dục phổ thông của nƣớc CHDCND Lào bao gồm các nội dung nhƣ sau:
ảng 2.3. ảng chuẩn kiến thức, kĩ năng chƣơng Hệ Mặt trời môn KHTN lớp 8 Chủ đề Mục tiêu về chuẩn kiến thức kỹ năng Chi chú
1. Sự hình thành Hệ Mặt trời
Kiến thức:
- Nêu đƣợc lịch sử của Hệ Mặt trời
- Nêu đƣợc các vật thể trong Hệ Mặt trời đều quỹ đạo quay quanh Mặt trời cùng hƣớng. - Nếu so với các hành tinh Mặt trời có khối lƣợng lớn nhất.
Kỹ năng:
- Phát biểu đƣợc trong Hệ Mặt trời gồm có mặt trời, 8 hành tinh, vệ tinh, sao chổi...
Kể từ 4.600 triệu năm trƣớc B.C đã có một nhóm bụi và và khí trong không gian gọi là “Tinh vân Mặt trời” (Solar Nebula) tập hợp trờ thành Hệ Mặt trời. 2. Các hành tinh trong Hệ Mặt trời Kiến thức:
- HS nắm đƣợc ý nghĩa của các hành tinh. - HS biết đƣợc quỹ đạo của các hành tinh đều chuyển động quay quanh Mặt trời.
- Kể đƣợc tên cả 8 hành tinh trong Hệ Mặt trời. - HS so sánh đƣợc khoảng cách từ mặt trời, chu kì, đƣờng kính, khối lƣợng và khối lƣợng riêng của các hành tinh.
- HS nêu đƣợc sự khác biệt của các hành tinh trong Hệ Mặt trời.
Kĩ năng
- Xác định đƣợc vị trí của 8 hành tinh và hƣớng chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt trời.
- Vẽ đƣợc mô hình các hành tinh trong Hệ Mặt trời
Hệ Mặt trời bao gồm 8 hành tinh nhƣ: Mặt trời, sao thủy, sao kim, trái đất, sao hỏa, sao mộc, sao thổ, sao thiên vƣơng và sao hải vƣơng.
3. Vòng trong Hệ Mặt trời
Kiến thức:
- Nêu đƣợc trong Hệ Mặt trời có 2 vòng nhƣ: hành tinh vòng trong và hành tinh bên ngoài. - Nêu đƣợc tên hành tinh vòng trong và hành tinh bên ngoài.
Kỹ năng:
- Xác định đƣợc vị trí của hành tinh vòng trong và hành tinh bên ngoài chính xác.
Hành tinh vòng trong bao gồm: sao thủy, sao kim, trái đất, sao hỏa và hành tinh bên ngoài gồm có: sao mộc, sao thổ, sao thiên vƣơng và sao hải vƣơng.
2.2. Thiết kế dạy học chủ đề “Hệ Mặt trời” theo định hƣớng giáo dục STEM
2.2.1. Lý do chọn chủ đề
Khi nói đến Hệ Mặt trời, chúng ta phải nghĩ đến thiên văn học, hiện nay các nhà thiên văn học hoàn cầu đã nghiên cứu sâu rộng về Hệ Mặt trời, làm cho thiên văn học trở thành một ngành học quan trọng và đƣợc chấp nhận rộng rãi vì thiên văn học là ngành nghiên cứu về Hệ Mặt trời và các thành phần của nó. Nghiên cứu nguồn gốc và sự tiến hóa của Hệ Mặt trời và tƣơng lai của vũ trụ. Trong đó, các công cụ quan trọng nhất đƣợc sử dụng trong nghiên cứu vũ trụ và Hệ Mặt trời là các quá trình vật lý và thiên văn. Sau khi nghiên cứu xong lý thuyết của chủ đề này học sinh đã có cơ sở lý luận để giải thích nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của Hệ Mặt trời, chính vì thế các em có thể thiết kế và chế tạo đƣợc Hệ Mặt trời với kích cỡ nhỏ và đơn giản.
Việc lựa chọn và xây dựng chủ đề theo định hƣớng giáo dục STEM hợp lý sẽ quyết định đến sự thành công của giờ dạy, đảm bảo cho hoạt động học tập của học sinh và hoạt động hƣớng dẫn của giáo viên có hiệu quả. Lựa chọn chủ đề sao cho sau khi nghiên cứu về lý thuyết thì học sinh có thể vận dụng sáng tạo để tạo ra các sản phẩm có thể ứng dụng vào thực tế hoặc ít nhất cũng tạo đƣợc hứng thú học tập, tạo cơ hội cho các em đƣợc trải nghiệm, đƣợc làm việc để kích thích tƣ duy sáng tạo, rèn các kỹ năng và phát triển năng lực QVĐ cho học sinh.
Từ cơ sở lý thuyết đã trình bày và thực tế việc dạy học ở trƣờng trung học cơ sở, chúng tôi lựa chọn và xây dựng chủ đề “Hệ Mặt trời”. Ở chủ đề này, sau khi học sinh tìm hiểu về cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của Hệ Mặt trời, các em có thể đƣa ra đƣợc các phƣơng án thiết kế và chế tạo đƣợc một Hệ Mặt trời đơn giản.
2.2.2. Mục tiêu của chủ đề
2.2.2.1. Về kiến thức
- HS nắm đƣợc ý nghĩa của các hành tinh.
- HS biết đƣợc quỹ đạo của các hành tinh đều chuyển động quay quanh Mặt trời. - Nêu đƣợc tên cả 8 hành tinh trong Hệ Mặt trời.
- HS so sánh đƣợc khoảng cách từ mặt trời, chu kì, đƣờng kính, khối lƣợng và khối lƣợng riêng của các hành tinh.
2.2.2.2. Về kỹ năng
- Xác định đƣợc vị trí của 8 hành tinh và hƣớng chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt trời.
- Thiết kế đƣợc nhiều mô hình các hành tinh.
2.2.2.3. Thái độ
- Có ý thức tìm hiểu các hành tinh trong Hệ Mặt trời.
- Nhận thức định luật chuyển động và kích thƣớc của các hành tinh.
2.2.2.4. Về năng lực
- Năng lực tự học: Tìm hiểu nội dung của chủ đề, nghiên cứu các tài liệu liên quan đến chủ đề bài học.
- Năng lực hợp tác, trao đổi giữa các bạn trong nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Đề xuất đƣợc các phƣơng án thiết kế và chế tạo thành công mô hình Hệ Mặt trời đơn giản.
2.2.3. Phân phối thời gian cho các nội dung kiến thức của chủ đề
Chủ đề này dạy trong hai tiết (100 phút), tiết một là hiểu biết và trình bày phƣơng án thiết kế mô hình Hệ Mặt trời và tiết hai là báo cáo sản phẩm và ôn tập (thời gian thực hiện khoảng 1 tuần để cho HS thiết kế và chế tạo sản phẩm).
ảng 2.4. ảng các nội dung của chủ đề bài học
Tiết Nội dung Thời gian
1 I. Khởi động
1. Ý nghĩa 2. Quỹ đạo
II. Thiết kế mô hình Hệ Mặt trời
1. Đề xuất ý tƣởng 2. Lựa chọn ý tƣởng
3. iao nhiệm vụ cho các nhóm về nhà chế tạo 4. Thống nhất tiêu chí đánh giá
10 phút
40 phút
2 III. áo cáo sản phẩm
1. Từng nhóm lên báo cáo sản phẩm
2. Các nhóm nhận xét về sản phẩm và phần báo cáo sản phẩm của nhóm trình bày.
3. V nhận xét, đóng góp và đánh giá
4. Mỗi HS tự đánh giá bản thân và đánh giá đồng đẳng.
IV. Ôn tập- Mở rộng
1. HS làm một số bài tập trắc nghiệm
2. HS về nhà tìm hiểu thêm vũ trụ, dải ngân hà, thiên hà, các hành tinh, các ngôi sao và trái đất của chúng ta.
40 phút
2.2.4. Kiến thức STEM trong chủ đề
1. Khoa học (S):
- iết đƣợc hiện thƣợng lực hấp dẫn lẫn nhau.
- Cấu trúc, nguyên lí của các hành tinh trong Hệ Mặt trời. - Nguyên tắc, hƣớng chuyển động của các hành tinh.
2. Công nghệ (T):
- Sản xuất đƣợc các hành tinh trong Hệ Mặt trời.
3. Kỹ thuật (E):
- Thiết kế và chế tạo đƣợc Hệ Mặt trời nhiều hình dạng.
4. Toán học (M):
- Tính toán đƣợc kích thƣớc, khoảng cách, hình dáng của các hành tinh.
4.1. Chuẩn bị
Chuẩn bị của giáo viên
- Phƣơng pháp dạy học: Dạy học theo nhóm. - Kế hoạch dạy học ( iáo án)
- Phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 - GỢI Ý PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
Tên nhóm... Danh sách các thành viên trong nhóm
Họ và tên Mô tả nhiệm vụ Vị trí
Quản lí, đôn đốc và giao nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên Nhóm trƣởng Thƣ kí Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 - ẢN THIẾT KẾ MÔ H NH HỆ MẶT TRỜI I. Lý do thiết kế mô h nh này
... ... ... ... ... II. Các dụng cụ cần thiết ... ... ... ... ... III. ản vẽ thiết kế ... ... ... ...
IV. Nguyên tắc hoạt động của mô h nh
... ... ... ...
V. Ƣu điểm, nhƣợc điểm của mô h nh
... ... ... ... ...
VI. Hƣớng khắc phục ... ... ... ... ... ...
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ 3 - PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
STT Nội dung đánh giá Điểm đánh giá
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 1 Mô hình Hệ Mặt trời Hoạt động ổn định (2 điểm) 2 Sơ đồ thiết kế (thể hiện ý tƣởng sáng tạo, khoa học) (2 điểm) 3 Thuyết trình Chỉ đƣợc nguyên lí hoạt động (2 điểm)
4 Chỉ đƣợc ƣu điểm của
mô hình (2 điểm)
5 Tự tin, phong cách
(1 điểm) 6
Phản biện Trả lời chính xác câu hỏi (1 điểm)
TỔN ĐI M Chuẩn bị của học sinh
- Học bài học của chủ đề trƣớc ở nhà và tìm hiểu các thông tin về Hệ Mặt trời để làm nghiệm vụ trong phiếu học tập của V đã giao cho.
2.2.5. Sản phẩm dự kiến
Hình 2.1. Một số sản phẩm dự kiến của nhóm học sinh
2.2.6. Các hoạt động dạy học
2.2.6.1. Chuỗi hoạt động
Hoạt động Nội dung hoạt động Thời gian dự kiến Tiết 1
1. Khởi động
- V cho HS xem Video để vào tình huống có vấn đề về Hệ Mặt trời.
- Trong quá trình xem Video, HS suy nghĩ và phát hiện đƣợc vấn đề của chủ đề bài học.
Hoạt động Nội dung hoạt động Thời gian dự kiến Tiết 1
2. Hình thành ý tƣởng STEM
- Ý tƣởng thiết kế mô hình Hệ Mặt trời
- Dự kiến nguyên vật liệu để chế tạo mô hình Hệ Mặt trời đơn giản.
30 phút 3. iải quyết vấn đề Chế tạo mô hình Hệ Mặt trời (thực hành ngoại khóa). Khoảng 1 tuần
4. Báo cáo sản phẩm HS báo cáo sản phẩm 40 phút
2 5. Luyện tập, mở rộng iao nhiệm vụ về nhà cho
HS 10 phút
2.2.6.2. Giáo án
Tiết 1 Hoạt động 1: Khởi động (20 Phút)
Mục tiêu
- HS hiểu biết và thiết kế đƣợc mô hình Hệ Mặt trời. - Phát triển năng lực quan sát và phát hiện vấn đề.
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt đƣợc
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. - GV chia cả lớp thành 4 nhóm. - Video tài liệu giảng dạy về Hệ Mặt trời. https://www.youtube.com/watch?v=- iUXCfb-YbQ - áo cáo sĩ số - Chia lớp thành 4 nhóm. - Quan sát
HS hiểu biết về hiện tƣởng lực hấp dẫn giữa các hành tinh và nêu đƣợc các hành tinh trong HMT.
Hoạt động 2: Thiết kế mô h nh Hệ Mặt trời (30 Phút)
Mục tiêu:
- HS đề xuất đƣợc các phƣơng án thiết kế mô hình HMT đơn giản và lựa chọn đƣợc một phƣơng án khả thi.
- Phát triển năng lực tổng hợp, năng lực tƣ duy logic, năng lực sáng tạo.
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt đƣợc
- Yêu cầu HS đƣa ra ý tƣởng thiết kế mô hình HMT đơn giản.
- Yêu cầu HS dự kiến nguyên vật liệu để chế tạo thành công mô hình HMT đơn giản.
- Yêu cầu các nhóm HS báo cáo mô hình đã thiết kế, các nhóm còn lại lắng nghe và thảo luận
- V chốt lại các phƣơng án mà HS đã đƣa ra. - Yêu cầu HS lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ - Thống nhất các tiêu chí đánh giá sản phẩm.
- Thảo luận và nêu ra các ý tƣởng thiết kế mô hình các hành tinh trong HMT đơn giản.
- áo cáo, thảo luận
- Ghi chép
- Lên kế hoạch theo nhóm
- Thảo luận và ghi lại các tiêu chí đánh giá sản phẩm.
- ản thiết kế mô hình Hệ Mặt trời
- Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao
- ản tiêu chí đánh giá sản phẩm.
Tiết 2 Hoạt động 3: áo cáo sản phẩm (40 Phút)
Mục tiêu:
- HS báo cáo đƣợc sản phẩm về: Lựa chọn nguyên liệu, quy trình chế tạo sản phẩm và những bài học kinh nghiệm.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thuyết trình.
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt đƣợc
- Yêu cầu HS giới thiệu và báo cáo sản phẩm theo những nội dung đã thống nhất .
- Nhận xét, đánh giá về sản phẩm báo cáo của các nhóm.
- Việc chế tạo mô hình các hành tinh trong Hệ Mặt trời đã đem lại cho các em những điều bố ích gì?
- Đại diện mỗi nhóm báo cáo sản phẩm.
- Các nhóm khác đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi cho nhóm báo cáo.
- Mỗi HS tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng. - HS có sản phẩm là mô hình Hệ Mặt trời đƣợc mang tới lớp. - Trình bày đƣợc bản thiết kế và việc lựa chọn nguyên vật liệu.
- Trình bày đƣợc quy trình chế tạo.
- Nêu ra đƣợc những thuận lợi và khó khăn chế tạo sản phẩm (bài học kinh nghiệm)
Hoạt động 4: Ôn tập (10 Phút)
Mục tiêu:
- HS nắm đƣợc và chỉ ra đƣợc ý nghĩa các hành tinh trong Hệ Mặt trời. - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
iao nhiệm vụ về nhà:
Tìm hiểu thêm vũ trụ, dải ngân hà, thiên hà, các hành tinh, các ngôi sao và trái đất của chúng ta.
2.3. Đánh giá năng lực GQVĐ của HS trong quá tr nh dạy học