Các tiêu chí và phiếu để học sinh đánh giá đồng đẳng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chủ đề hệ mặt trời trong dạy học môn khoa học tự nhiên lớp 8 nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào theo định hướng giáo dục stem​ (Trang 56)

8. Cấu trúc của đề tài

2.3.2. Các tiêu chí và phiếu để học sinh đánh giá đồng đẳng

Dựa theo quan điểm đã trình bày kết hợp với việc xin ý kiến của các thầy cô đang giảng dạy ở một số trƣờng THPT, TP Luang Prabang, Tỉnh Luang Prabang. Tôi đƣa ra tiêu chí và mức độ đánh giá để HS có căn cứ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của các bạn trong nhóm và tự đánh giá trong quá trình học tập môn Vật lý theo định hƣớng giáo dục STEM. ảng 2.6. ảng các tiêu chí đánh giá đồng đẳng Tiêu chí Mức độ 1 (0 điểm) Mức độ 2 (1 điểm) Mức độ 3 (2 điểm) 1. Đóng góp ý kiến và ý tƣởng sáng tạo Không đƣa ra đƣợc ý kiến nào hoặc đƣa ra đƣợc ý kiến nhƣng chƣa đúng Đƣa ra đƣợc ý kiến đúng nhƣng chƣa sáng tạo. Đƣa ra đƣợc ý kiến đúng và sáng tạo.

2. Thái độ tham gia công việc trong nhóm

Không tham gia hoặc thờ ơ với công việc.

Có tham gia nhƣng chƣa thật nhiệt tình và trách nhiệm

Tham gia nhiệt tình, có trách nhiệm cao. 3. Mức độ hợp tác với các thành viên trong nhóm Không hợp tác, giúp đỡ các thành viên trong nhóm Có hợp tác, giúp đỡ các bạn trong nhóm nhƣng chƣa nhiệt tình. Nhiệt tình hợp tác, giúp đỡ các bạn trong nhóm.. 4. Mức độ hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao. Không thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao Hoàn thành phần lớn nhiệm vụ đƣợc giao. Hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.

5. Tham gia chuẩn bị và đóng góp vào bài báo cáo của nhóm.

Không tham gia chuẩn bị hoặc đóng góp vào bài báo cáo của nhóm.

Có tham gia chuẩn bị, đóng góp vào bài báo cáo nhƣng chƣa nhiều.

Tích cực tham gia chuẩn bị và đóng góp lớn vào bài báo cáo.

Phiếu tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của HS Tên HS đánh giá:………. Nhóm:……… TT Họ tên HS tiêu chí 1 tiêu chí 2 tiêu chí 3 tiêu chí 4 tiêu chí 5 Tổng 1 Nguyễn Văn A 2 Nguyễn Văn 3 Nguyễn Văn C 4 ……….

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trong chƣơng này, tôi đã trình bày:

- Phân tích khái quát chƣơng trình môn KHTN lớp 8.

- Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung phần Hệ Mặt trời môn KHTN lớp 8 theo S K của chƣơng trình giáo dục phổ thông nƣớc CHDCND Lào.

- Xây dựng tiến trình dạy học chủ đề “Hệ Mặt trời” KHTN lớp 8 theo định hƣớng giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực giải quết vấn đề cho HS với chuỗi các hoạt động nhƣ sau: (1) Khởi động. (2) Hình thành ý tƣởng STEM. (3) iải quyết vấn đề. (4) báo cáo sản phẩm. (5) Luyện tập, mở rộng.

- Thiết kế các công cụ và xây dựng bảng 5 tiêu chí với 3 mức độ để đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của HS.

+ Các tiêu chí để V đánh giá NL QVĐ của nhóm HS bao gồm: (1) Phân tích, xác định mục tiêu, tình huống, nhiệm vụ học tập của dự án; (2) Đề xuất phƣơng án QVĐ đặt ra trong dự án - chọn phƣơng án phù hợp; (3) Thực hiện kế hoạch dự án; (4) Xây dựng sản phẩm dự án/báo cáo kết quả nghiên cứu; (5) Trình bày sản phẩm dự án/kết quả nghiên cứu khoa học, rõ ràng đầy đủ có sáng tạo.

+ Các tiêu chí để HS tự đành giá NL QVĐ của bản thân mình và đánh giá NL QVĐ của các bạn trong nhóm gồm có: (1) Đóng góp ý kiến và ý tƣởng sáng tạo; (2) Thái độ tham gia công việc trong nhóm; (3) Mức độ hợp tác với các thành viên trong nhóm; (4) Mức độ hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao; (5) Tham gia chuẩn bị và đóng góp vào bài báo cáo nhóm.

- Thiết kế phiếu điều tra để xin ý kiến của V về hình thức tổ chức dạy học giáo dục STEM ở trƣờng THCS.

Để kiểm tra hiệu quả của quá trình dạy học đã xây dựng và thiết kế ở chƣơng này, tôi đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm và kết quả sẽ đƣợc trình bày ở chƣơng 3.

CHƢƠNG 3

THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm

Những nghiên cứu TNSP nhằm mục đích:

- Kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã nêu trong luận văn.

- Đánh giá tính khả thi và kết quả của việc dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực cho học sinh.

- Khẳng định tính đúng đắn, ý nghĩa khoa học, thực tiễn và sự cần thiết của chủ đề trong luận văn.

- Đánh giá chất lƣợng của chủ đề “Hệ Mặt trời” theo định hƣớng giáo dục STEM đã thiết kế.

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm

Để hoàn thành TNSP những nhiệm vụ đã đặt ra, chúng tôi đã thực hành sau đây: - ặp gỡ, xin phép an giám hiệu để tổ chức dạy học thực nghiệm ở lớp 8 trƣờng THCS Sặn Ti Phạp, TP Luang Prabang – Tỉnh Luang Prabang.

- Liên hệ với V bộ môn Vật lí và GV môn Khoa học tự nhiên để trình bày ý tƣởng và mong muốn đƣợc các thầy/cô tham gia thực nghiệm sƣ phạm có kinh nghiệm dạy học.

- ặp gỡ HS để trao đổi ý tƣởng dạy học, phổ biến những căn cứ để V đánh giá HS và căn cứ để HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng và giao nhiệm vụ về nhà cho HS.

- Chuẩn bị kế hoạch dạy học và đầy đủ các vật liệu sẽ sử dụng trong chủ đề và tiến trình dạy học chủ đề “Hệ Mặt trời” theo định hƣớng giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực cho học sinh.

- Đánh giá năng lực QVĐ của HS thông qua phiếu đánh giá của V, phiếu đánh giá đồng đẳng và tự đánh giá của HS thông qua phiếu học tập khi kết thúc dạy học.

- Thu thập số liệu, xử lý, phân tích kết quả TNSP bằng phƣơng pháp thống kê toán học để rút ra kết luận và tính khả thi về việc dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM.

3.3. Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm

Bảng 3.1. Kế hoạch thực hiện hoạt động giáo dục STEM

TT Thời gian thực hiện Nội dung công việc Ghi chú

1 Từ ngày 02/06/2020 đến ngày 05/06/2020

ặp an giám hiệu nhà trƣờng và giáo viên môn Vật lí

2 Từ ngày 06/06/2020 đến ngày 12/06/2020

Lập kế hoạch giảng dạy

3 Từ ngày 15/06/2020 đến ngày 19/06/2020

Tiến hành dạy học thực nghiệm

4 Từ ngày 15/06/2020 đến ngày 26/06/2020

Kiểm tra, xử lý kết quả và kết luận

- Từ ngày 02/06/2020 đến ngày 05/06/2020; gặp gỡ Ban giám hiệu trƣờng THCS Sặn Ti Phạp và trƣờng THCS Phặn Luông, TP Luang Prabang, Tỉnh Luang Prabang để nêu mục đích của TNSP và xin phép đƣợc tổ chức tiến hành thực nghiệm tại lớp 8; trao đổi các thầy/cô chuyên môn Vật lí và môn Khoa học tự nhiên để nhờ các thầy/cô giúp đỡ và tham dự tiến trình hoạt động dạy học chủ đề “Hệ Mặt trời” theo định hƣớng giáo dục STEM.

- Từ ngày 06/06/2020 đến ngày 12/06/2020; lập kế hoạch và phƣơng pháp giảng dạy về chủ để “Hệ Mặt trời”theo định hƣớng giáo dục STEM, thiết kế các công cụ dạy học nhƣ: giáo án, phiếu học tập, phiếu điều tra và những bảng đánh giá năng lực QVĐ cho HS.

- Từ ngày 15/06/2020 đến ngày 19/06/2020; tổ chức dạy học chủ đề “Hệ Mặt trời” theo định hƣớng giáo dục STEM đã thiết kế.

- Từ ngày 15/06/2020 đến ngày 26/06/2020; tổng hợp, xử lý, phân tích kết quả và đánh giá sự phát triển năng lực của HS thông qua những phiếu đánh giá.

3.4. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm

- Trao đổi và thống nhất với V về nội dung, khối lƣợng kiến thức, phƣơng pháp dạy học về chủ đề giáo dục STEM và hình thức tổ chức dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM.

- Chuẩn bị các cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và công cụ cần thiết nhằm đảm bảo cho tiến trình dạy học để đạt hiệu quả cao.

- iao phiếu học tập cho HS để làm trƣớc khi dạy khoảng 2 ngày.

- Thực hiện dạy học tiết 1 theo kế hoạch đã thiết kế, khi dạy xong tiết 1 cho thời gian với HS 1 tuần để chuẩn bị nguyên vật liệu và tiến hành chế tạo mô hình Hệ Mặt trời làm ở nhà, sau đó tiến hành dạy học tiết 2, cho nhóm HS lên báo cáo sản phẩm nhóm mình đã chế tạo hoàn thiện.

3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm

3.5.1. Đánh giá định tính

Với việc đánh giá định tính kết quả TNSP, tác giả đã tiến hành thông qua việc thu thập những thông tin từ GV dự giờ và trao đổi với HS.

Sau đây là các ý kiến của giáo viên trong quá trình tổ chức dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM.

Cô Bouasavanh đã cho ý kiến: Đối với việc dạy về STEM, hầu hết các giáo viên không biết cách sử d ng nó. Một số người vẫn chưa biết nghĩa của từ STEM vì nó chưa được sử d ng rộng rãi và phổ biến ở Lào. Trong giảng dạy STEM, cần có nhiều thời gian để học sinh thiết kế thiết bị bộ thí nghiệm của nhóm mình. Kiểu dạy học này rất hữu ích vì học sinh được áp d ng kiến thức và kỹ năng để thiết kế và tạo ra thiết bị thí nghiệm, nhưng trong giảng dạy đó, cần có các công c để đưa ra các mô hình và trên thực tế chúng tôi vẫn thiếu và không đủ các thiết bị và phòng thí nghiệm để cung cấp cho học sinh làm thí nghiệm.

Cô Thipphavanh cho biết: Dạy học STEM là một cách dạy rất hiệu quả. Các lớp học có một bầu không khí tốt. Học sinh rất ham học vì học sinh thực sự đã chạm vào khả năng tự biết cách giải quyết vấn đề. Học sinh hứng thú hơn với bài học, tích cực hơn trong học tập. Mặc dù mất nhiều thời gian để dạy từng chủ đề, nhưng học sinh rất hào hứng để thực hành tích cực.

Thầy ountham đã nói: phương pháp dạy học này là phương pháp dạy học mới mà học sinh trở thành trung tâm của việc học bằng cách dạy kèm với sự giúp đỡ, theo dõi của giáo viên, học sinh tự phát hiện, khám phá, phân tích và giải quyết vấn đề một cách tự tin và táo bạo trình bày theo kế hoạch mà họ tự thiết kế và tạo ra thay vì cách học truyền thống chỉ có giáo viên là một người tiến hành giảng dạy.

Cô Thipphaphone đã chia sẻ: Sẽ thật tuyệt nếu mỗi tiết học có thể được thực hiện và tổ chức dạy học như thế này vì nó không dễ dàng. Giáo viên cần có đủ thời gian để hướng dẫn và đưa ra học sinh trong các hoạt động của từng chủ đề. Với việc thiết kế và sản xuất thiết bị kiểm tra vẫn còn rất khó khăn. Đặc biệt, thiết bị được sử d ng trong sản xuất thí nghiệm còn thiếu. Ngoài ra, số giờ dạy của giáo viên và số giờ học của học sinh vẫn còn nhiều đến mức không có đủ thời gian để chuẩn bị các thiết bị, nhưng để làm cho việc dạy và học này có hiệu quả cao cần giảm số giờ dạy và điều chỉnh chương trình giảng dạy, cũng như cung cấp các công c cho học sinh để tạo ra sản phẩm kịp thời.

Hình 3.1. Một số ý kiến của GV trong quá tr nh dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM

Dƣới đây là các ý kiến của học sinh đã tham gia quá trình tổ chức dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM.

Em Vanhnida nói rằng: Đây là lần đầu tiên em được học phương pháp này, nhưng em cảm thấy rất vui, vì chúng em được tự nghĩ, thiết kế và chế tạo theo ý tưởng của chúng em. Em mong muốn sẽ được tham gia theo quá trình dạy học như thế này, em rất thích chế tạo các mô hình trong môn Vật lý.

Em Pavina nghĩ rằng: Đối với việc chế tạo mô hình Hệ Mặt trời là rất thú vị, chúng em đã vận d ng những kiến thức môn Vật lý vào sự chế tạo sản phẩm của nhóm và đã mang lại rất nhiều hiệu quả và trải nghiệm cho em.

Em ounsou đã nói:Đây là tiến hành dạy học rất tốt, phương pháp dạy học này làm cho chúng em có kĩ năng và khả năng tạo ra một sản phẩm cùng nhau, giúp đỡ lẫn nhau và thân thiện với nhau nhiều hơn. Chúng em đã tự tay làm ra thành công một sản phẩm rất ý nghĩa.

Em obby thấy rằng: Theo em là cách dạy học này rất thú vị, tuy nhiên việc chế tạo mô hình Hệ Mặt trời khá sử d ng nhiều thời gian nhưng em thấy được làm cho chúng em gắn bó với nhau nhiều hơn, được thực hành và ứng d ng lý thuyết vào trong thực tiễn. Em mong rằng các thầy/cô sẽ thường xuyên tổ chức dạy học như này nhiều hơn, em rất vui mà được tham gia rất có ý nghĩa với em.

Em Khamkao nhận thấy: Qua quá trình dạy học trong tiết học này, em rất thích thú nhận thấy được cách dạy học theo phương pháp này rất vì chúng em đã thảo luận, đóng góp ý kiến vào hoạt dộng của nhóm, được vận d ng lí thuyết trong bài học vào sự chế tạo sản phẩm, được thực hành thí nghiệm và có thể tạo ra được một sản phẩm môn Vật lý, tuy nhiên đạt được thành tích không cao lắm nhưng em cũng mong các thầy/cô giáo sẽ có nhiều tiết học như thế này nữa.

Em Avouthphet cho biết: Em chưa bao giờ học như phương pháp dạy học này, trước đây giáo viên chỉ giải thích theo chương trình trong sách giáo khoa và chúng em chỉ xem những tranh ảnh trên sách nhưng khi GV tổ chức hoạt động dạy học như này chúng em được làm việc nhóm nhiều hơn, bắt tay vào công việc, có ý tưởng khác nhau để góp ý trong chủ đề mà GV đã giao cho.

3.5.2. Đáng giá định lượng

Để có thêm căn cứ nhằm đánh giá giả thuyết khoa học của luận văn, chúng tôi dựa vào kết quả bài kiểm tra sau khi học xong chủ đề, các phiếu đánh giá của giáo viên, phiếu tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của học sinh.

- Chúng tôi đã sử dụng bảng kiểm quan sát dành cho V là công cụ để đánh giá năng lực QVĐ của HS. Phiếu để giáo viên đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh đƣợc thiết kế theo mục 2.3.1. đƣợc trình bày trong luận văn này. Sau khi phát phiếu cho các thầy(cô) giáo, chúng tôi đã thu lại và tổng hợp kết quả nhƣ sau:

ảng 3.2. ảng tổng hợp kết quả đánh giá nhóm HS của GV TT Nhóm Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tiêu chí 4 Tiêu chí 5 Tổng điểm 1 1 1.3 1.0 1.1 1.2 1.3 5.9 2 2 1.0 1.2 1.2 1.3 1.4 6.1 3 3 1.2 1.1 1.0 1.2 1.3 5.8 4 4 1.1 1.3 1.2 1.4 1.2 6.2

- Phiếu tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của học sinh với kết quả đã đƣợc tổng hợp tại cột (a) và cột (b) trong bảng 3.3.

- Sau khi có điểm tự đánh giá, điểm đánh giá đồng đẳng và điểm đánh giá của V, chúng tôi đã tổng hợp và tính điểm trung bình với cách tính nhƣ sau:

, kết quả thu đƣợc đƣợc thể hiện ở bảng 3.3.

ảng 3.3. ảng phân tích về kết quả thực nghiệm

TT Họ và tên HS Nhóm Điểm tự đánh giá (a) Điểm đồng đẳng (b) ảng kiểm GV (c) Điểm trung bình (e) 1 Mr Bounsou 1 6.5 5.5 5.9 5.87 2 Mr Anouxa 2 8 7.87 6.1 7.01 3 Miss Pavina 3 8 7.5 5.8 6.73 4 Mr Khamkao 4 8 7.5 6.2 6.93 Điểm trung bình 7.62 7.09 6.0 6.64

Để đánh giá năng lực của học sinh, chúng tôi quan sát trực tiếp hoạt động của các học sinh trong từng nhóm.

Bảng 3.4. Bảng quan sát học sinh trong từng nhóm

STT Họ và tên Nhóm Lớp

1 Mr Bounsou 1 3/1(8A1)

2 Mr Anouxa 2 3/1(8A1)

3 Miss Pavina 3 3/1(8A1)

4 Mr Khamkao 4 3/1(8A1)

Chúng tôi đã tiến hành quan sát và nhận xét mỗi em học sinh trong 4 nhóm trên, chúng tôi đánh giá mỗi học sinh trong quá trình học tập nhƣ sau:

ảng 3.5. ảng đánh giá học sinh trong nhóm qua quá tr nh học tập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chủ đề hệ mặt trời trong dạy học môn khoa học tự nhiên lớp 8 nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào theo định hướng giáo dục stem​ (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)