8. Cấu trúc của đề tài
3.6. Đánh giá chung về thực nghiệm sƣ phạm
Qua việc đánh giá định tính và đánh giá định lƣợng, chúng tôi nhận thấy dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM đem lại hiệu quả khá cao trong giáo dục ở cấp trung học cơ sở. Dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM thì học sinh thực sự là trung tâm của quá trình dạy học, giáo viên chỉ là ngƣời tổ chức, hƣớng dẫn và phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh để từ đó đƣa ra các gợi ý, trợ giúp cho mỗi học sinh. Điều quan trọng của dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM là học sinh đƣợc trải nghiệm, đƣợc vận dụng những kiến thức đã thu nạp vào các vấn đề thực tế giúp phát triển năng lực giải quyết vấn đề. Kết quả này phần nào cho thấy tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đƣợc trình bày trong luận văn, sự phù hợp của chuỗi hoạt động đã nêu ra ở chƣơng 2 và sự phù hợp của các tiêu chí cũng nhƣ các mức độ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trong chƣơng này, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm với mục đích kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã nêu ra ở phần mở đầu. Qua việc tổ chức, theo dõi, phân tích diễn biến và kết quả của đợt thực nghiệm, chúng tôi thấy:
- Việc tổ chức dạy học chủ đề “Hệ Mặt trời” dƣới hình thức dạy học chính khóa (2 tiết) và hoạt động ngoại khóa đã đạt đƣợc mục tiêu dạy học đề ra. Học sinh đã phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo và bộc lộ đƣợc năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. Nếu áp dụng hợp lý cách dạy này sẽ giúp hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
- Với thời gian dạy trên lớp cho chủ đề chỉ có hai tiết (tiết 1 nghiên cứu kiến thức nền; tiết 2 báo cáo sản phẩm), tuy nhiên chúng tôi đã sắp xếp, bố trí thời lƣợng tƣơng đối hợp lý để các em vừa có đƣợc kiến thức nền, vừa tìm ra đƣợc phƣơng án để thiết kế sản phẩm và báo cáo sản phẩm. Trong suốt quá trình tổ chức hoạt động học và trải nghiệm chủ đề tôi đã tổ chức cho học sinh làm việc độc lập và làm việc nhóm.
- Tiến trình dạy học hợp lý góp phần tạo đƣợc hứng thú học Vật lí cho học sinh nhờ vận dụng các kiến thức lý thuyết vào thực tiễn một cách trực quan và sinh động.
Qua thực nghiệm sự phạm, chúng tôi thấy rằng kết quả thực nghiệm sự phạm phần nào đã khẳng định đƣợc tính đúng đắn của các giả thuyết khoa học đã nêu ra trong đề tài, sự phù hợp của chuỗi các hoạt động của chủ đề. Tính hiệu quả, khả thi của đề tài đƣợc thể hiện ở sự hứng thú và kết quả của quá trình học tập của học sinh. Nhƣ vậy, phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM với chuỗi hoạt động hợp lý sẽ giúp hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
Các phân tích thực nghiệm trên đã khẳng định tính khả thi đề tài “Tổ chức dạy học chủ đề Hệ Mặt trời trong dạy học môn KHTN lớp 8 nƣớc CHDCND Lào theo định hƣớng giáo dục STEM”.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Sau suốt thời gian thực nghiệm sƣ phạm đã hoàn thành những kết quả sau: - Tổng hợp những cơ sở lí luận về GD STEM dựa trên lịch sử các vấn đề nghiên cứu D STEM trong và ngoài nƣớc, cơ sở lý luận và nghiên cứu, quy trình thiết kế chủ đề dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM, các khái niệm, biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề và điều tra thực tiễn về dạy học STEM.
- Đề xuất đƣợc khái niệm dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM và đƣa ra đƣợc quy trình xây dựng một chủ đề dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM.
- Điều tra, đánh giá đƣợc thực trạng việc dạy và học ở một số trƣờng trên địa bàn tỉnh Luang Prabang và sự hiểu biết về giáo dục STEM của một bộ phận giáo viên và học sinh.
4. Xác định các tiêu chí, mức độ biểu hiện của năng lực QVĐ và xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực QVĐ của HS (bảng kiểm quan sát của V, phiếu điều tra, phiếu tự đánh giá của HS, bài kiểm tra,…).
5. Thiết kế đƣợc 01 chủ đề dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
6. Tiến hành thực nghiệm sự phạm tại lớp 8 của trƣờng THCS Sặn Ti Phạp. 7. Xử lí thống kê kết quả bảng kiểm quan sát đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh sau thực nghiệm.
Qua thực nghiệm sự phạm, chúng tôi thấy rằng kết quả thực nghiệm sự phạm đã khẳng định đƣợc tính đúng đắn của các giả thuyết khoa học nêu ra trong đề tài, sự phù hợp của chuỗi hoạt động trong tiến trình giảng dạy chủ đề. Tính hiệu quả, khả thi của đề tài đƣợc thể hiện sự hứng thú và ở kết quả của quá trình học tập của học sinh. Dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM với chuỗi hoạt động hợp lý sẽ giúp hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
2. Kiến nghị
Qua nghiên cứu đề tài, tác giả có một số kiến nghị sau đây:
1. Khuyến khích, mở rộng các đề tài nghiên cứu, thiết kế và tổ chức các chủ đề STEM nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS.
2. V nên thƣờng xuyên tổ chức dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho HS trong các tiết học thực hành, thí nghiệm, thiết kế, chế tạo một sản phẩm nào đó trong các chủ đề theo định hƣớng giáo dục STEM.
3. GV nên sử dụng tốt các kĩ năng dạy học, có khả năng tích hợp các kiến thức Khoa, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học. Sử dụng tốt các công cụ cầm tay, biết thiết kế, chế tạo bộ thí nghiệm và sản phẩm nào đó liên quan đến bài học, biết xây dựng tiến trình dạy học STEM.
4. ộ DTT và nhà trƣờng cần đầu tƣ kinh phí cho các trƣờng phổ thông bao gồm đầu tƣ về cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm... tạo điều kiện thuận lợi cho V và HS thực hiện các chủ đề STEM.
5. ồi dƣỡng V về D STEM, về năng lực tổ chức các hoạt động nhằm hình thành các kỹ năng cần thiết nhƣ tƣ duy phản biện và kỹ năng giải quyết vấn đề, tính sáng tạo và kỹ năng dạy học,… thông qua thực hành, trải nghiệm thực tế và tổ chức các hoạt động cụ thể.
6. Tiếp tục nghiên cứu và vận dụng quy trình dạy học môn Vật lý theo định hƣớng D STEM ở các lớp và các bậc học khác nhau.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Văn iên, Tƣởng Duy Hải (đồng Chủ biên), Trần Minh Đức, Nguyễn Văn Hạnh, Chu Cẩm Thơ, Nguyễn Anh Thuấn, Đoàn Văn Thƣợc, Trần á Trình,
Giáo d c STEM trong nhà trường phổ thông, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. 2. Nguyễn Văn iên, Tƣởng Duy Hải (đồng Chủ biên), Trần Minh Đức, Nguyễn
Văn Hạnh, Chu Cẩm Thơ, Nguyễn Anh Thuấn, Đoàn Văn Thƣợc, Trần á Trình,
Giáo d c STEM trong nhà trường phổ thông, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. 3. ộ iáo dục và Đào tạo (2014), Xây dựng chương trình GDPT theo định hướng
phát triển NL HS, Hà Nội.
4. ộ giáo dục và Đào tạo, (5/2015), Dự thảo chương trình giáo d c phổ thông tổng thể trong chương trình giáo d c phổ thông mới.
5. ộ giáo dục và đào tạo, tài liệu tập huấn, Xây dựng và thực hiện các chủ đề giáo d c STEM trong trường trung học, 2019.
6. ộ iáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu hội thảo Chương trình giáo d c phổ thông tổng thể trong Chương trình giáo d c phổ thông mới, Tài liệu lƣu hành nội bộ, HN, tháng 3-2015.
7. ộ iáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo d c phổ thông tổng thể, 2018.
8. ộ giáo dục và Đào tạo, Vụ iáo dục Trung học, (6/2014), Tài liệu tập huấn giáo viên Dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực.
9. ộ iáo dục và Đào tạo (2014), Dạy học và Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Nhà xuất bản iáo Dục, Hà Nội. 10.Hà Mạnh Đạc(2019), Tổ chức hoạt động dạy một số kiến thức về ngu n điện xoay
chiều theo định hướng giáo d c STEM cho học sinh THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên.
11.Nguyễn Lâm Đức (2016), Vận d ng PPDH tích cực b i dưỡng NL GQVĐ cho HS trong DH chương “Từ trường” Vật lí 11 THPT, Luận án tiến sĩ, ĐH Vinh.
12.Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Lê Diễm Phúc, Nguyễn Thị Thu Hà (2016), “PISA và một quan điểm mới về đánh giá trong giáo dục”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Nghiên cứu nƣớc ngoài, 32 (1), tr. 58-65.
13.Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra và đánh giá trong giáo d c, Nhà xuất bản Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội.
14.Nguyễn Quang Linh, Nguyễn Văn Hùng (2018), “Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm ở trƣờng phổ thong”, Tạp chí khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, số 53, tháng 2 năm 2018, tr. 111-119.
15.Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phƣớc Muội (2017), Thiết kế và tổ chức chủ đề giáo d c STEM cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông Cuốn 1 , NX Đại học Sƣ Phạm, TP HCM.
16.TS. Nguyễn Thanh Nga (chủ biên), TS. Phùng Việt Hải, TS. Nguyễn Quang Linh, TS. Hoàng Phƣớc Muội (2018), Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông Cuốn 2 , NX Đại học Sƣ phạm, TP Hồ Chí Minh.
17.Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phƣớc Muội, Ngô Trọng Tuệ (2018), Dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông Cuốn 3 , NX Đại học Sƣ Phạm, TP HCM. 18.Lê Xuân Quang (2017), Dạy học môn Công nghệ phổ thông theo định hướng giáo
d c STEM, Luận án Tiến sĩ Khoa học iáo dục, trƣờng ĐHSP Hà Nội.
19.Phan Anh Tài (2014), Đánh giá NL GQVĐ của HS trong DH Toán lớp 11 THPT, Luận án tiến sĩ, ĐH Vinh.
20.Mai Xuân Tấn (2019), Tổ chức dạy học chương “Chất khí” - Vật lí 10 với sự hỗ trợ của thí nghiệm tự tạo nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Đà Nẵng.
21.Phan Đồng Châu Thủy, Nguyễn Thị Ngân (2017), “Xây dựng thang đo và bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh qua dạy học dự án”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Thành phố H Chí Minh, tập 14, số 4 (2017), tr. 99-109. 22.Nguyễn Thị Thủy, Đỗ Hƣơng Trà (2015), “ ồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề
qua vận dụng tiến trình dạy học của LAMAP trong dạy học Vật lí”, Tạp chí Giáo d c, số đặc biệt, tháng 10 năm 2015.
23.Tô Thu Trang (2019), Thiết kế và tổ chức dạy học bài “Tác d ng từ, tác d ng hóa học và tác d ng sinh lý của dòng điện - Vật lí 7 theo định hướng giáo d c STEM, Luận văn Thạc sĩ, trƣờng ĐHSP Thái Nguyên.
24.Lê Thanh Trúc (2017), Tổ chức dạy học một số kiến thức chương cơ sở của nhiệt động lực học -vật lý 10 theo định hướng GD STEM, Luận văn tốt nghiệp đại học.
TIẾNG LÀO
WEBSITE
[34] http://tieuhoc.daytot.vn/tin-cho-phu-huynh/ky-nang-giao-duc-STEM-554.html [35] https://doimoisangtao.vn/news/2018/1/21/stem-l-g-v-trin-khai-vo-chng-trnh-
PHỤ LỤC
Phụ lục 3: Tiêu chí và tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của HS ( ản dịch)
Phụ lục 5: Tiêu chí và mức độ đánh giá NL GQVĐ ( ản dịch)
Phụ lục 9: Một số h nh ảnh thiết kế mô hình Hệ Mặt trời
Phụ lục 10: Một số h nh ảnh nhóm HS chế tạo mô hình Hệ Mặt trời
Phụ lục 11: Một số h nh ảnh nhóm HS báo cáo mô h nh Hệ Mặt trời
Phụ lục 12: ảng các thiết bị để chế tạo mô h nh Hệ Mặt trời Ống nƣớc 100cm Motor Công tắc Dây điện Đế pin Pin sạc Xốp
Màu nƣớc Đất sét Lƣỡi cắt sắt Hộp giấy ỗ ép Hình ảnh Hệ Mặt trời
cái kéo
Bút xóa
Dao cắt
Mỏ hàn