8. Cấu trúc của đề tài
3.5.1. Đánh giá định tính
Với việc đánh giá định tính kết quả TNSP, tác giả đã tiến hành thông qua việc thu thập những thông tin từ GV dự giờ và trao đổi với HS.
Sau đây là các ý kiến của giáo viên trong quá trình tổ chức dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM.
Cô Bouasavanh đã cho ý kiến: Đối với việc dạy về STEM, hầu hết các giáo viên không biết cách sử d ng nó. Một số người vẫn chưa biết nghĩa của từ STEM vì nó chưa được sử d ng rộng rãi và phổ biến ở Lào. Trong giảng dạy STEM, cần có nhiều thời gian để học sinh thiết kế thiết bị bộ thí nghiệm của nhóm mình. Kiểu dạy học này rất hữu ích vì học sinh được áp d ng kiến thức và kỹ năng để thiết kế và tạo ra thiết bị thí nghiệm, nhưng trong giảng dạy đó, cần có các công c để đưa ra các mô hình và trên thực tế chúng tôi vẫn thiếu và không đủ các thiết bị và phòng thí nghiệm để cung cấp cho học sinh làm thí nghiệm.
Cô Thipphavanh cho biết: Dạy học STEM là một cách dạy rất hiệu quả. Các lớp học có một bầu không khí tốt. Học sinh rất ham học vì học sinh thực sự đã chạm vào khả năng tự biết cách giải quyết vấn đề. Học sinh hứng thú hơn với bài học, tích cực hơn trong học tập. Mặc dù mất nhiều thời gian để dạy từng chủ đề, nhưng học sinh rất hào hứng để thực hành tích cực.
Thầy ountham đã nói: phương pháp dạy học này là phương pháp dạy học mới mà học sinh trở thành trung tâm của việc học bằng cách dạy kèm với sự giúp đỡ, theo dõi của giáo viên, học sinh tự phát hiện, khám phá, phân tích và giải quyết vấn đề một cách tự tin và táo bạo trình bày theo kế hoạch mà họ tự thiết kế và tạo ra thay vì cách học truyền thống chỉ có giáo viên là một người tiến hành giảng dạy.
Cô Thipphaphone đã chia sẻ: Sẽ thật tuyệt nếu mỗi tiết học có thể được thực hiện và tổ chức dạy học như thế này vì nó không dễ dàng. Giáo viên cần có đủ thời gian để hướng dẫn và đưa ra học sinh trong các hoạt động của từng chủ đề. Với việc thiết kế và sản xuất thiết bị kiểm tra vẫn còn rất khó khăn. Đặc biệt, thiết bị được sử d ng trong sản xuất thí nghiệm còn thiếu. Ngoài ra, số giờ dạy của giáo viên và số giờ học của học sinh vẫn còn nhiều đến mức không có đủ thời gian để chuẩn bị các thiết bị, nhưng để làm cho việc dạy và học này có hiệu quả cao cần giảm số giờ dạy và điều chỉnh chương trình giảng dạy, cũng như cung cấp các công c cho học sinh để tạo ra sản phẩm kịp thời.
Hình 3.1. Một số ý kiến của GV trong quá tr nh dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM
Dƣới đây là các ý kiến của học sinh đã tham gia quá trình tổ chức dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM.
Em Vanhnida nói rằng: Đây là lần đầu tiên em được học phương pháp này, nhưng em cảm thấy rất vui, vì chúng em được tự nghĩ, thiết kế và chế tạo theo ý tưởng của chúng em. Em mong muốn sẽ được tham gia theo quá trình dạy học như thế này, em rất thích chế tạo các mô hình trong môn Vật lý.
Em Pavina nghĩ rằng: Đối với việc chế tạo mô hình Hệ Mặt trời là rất thú vị, chúng em đã vận d ng những kiến thức môn Vật lý vào sự chế tạo sản phẩm của nhóm và đã mang lại rất nhiều hiệu quả và trải nghiệm cho em.
Em ounsou đã nói:Đây là tiến hành dạy học rất tốt, phương pháp dạy học này làm cho chúng em có kĩ năng và khả năng tạo ra một sản phẩm cùng nhau, giúp đỡ lẫn nhau và thân thiện với nhau nhiều hơn. Chúng em đã tự tay làm ra thành công một sản phẩm rất ý nghĩa.
Em obby thấy rằng: Theo em là cách dạy học này rất thú vị, tuy nhiên việc chế tạo mô hình Hệ Mặt trời khá sử d ng nhiều thời gian nhưng em thấy được làm cho chúng em gắn bó với nhau nhiều hơn, được thực hành và ứng d ng lý thuyết vào trong thực tiễn. Em mong rằng các thầy/cô sẽ thường xuyên tổ chức dạy học như này nhiều hơn, em rất vui mà được tham gia rất có ý nghĩa với em.
Em Khamkao nhận thấy: Qua quá trình dạy học trong tiết học này, em rất thích thú nhận thấy được cách dạy học theo phương pháp này rất vì chúng em đã thảo luận, đóng góp ý kiến vào hoạt dộng của nhóm, được vận d ng lí thuyết trong bài học vào sự chế tạo sản phẩm, được thực hành thí nghiệm và có thể tạo ra được một sản phẩm môn Vật lý, tuy nhiên đạt được thành tích không cao lắm nhưng em cũng mong các thầy/cô giáo sẽ có nhiều tiết học như thế này nữa.
Em Avouthphet cho biết: Em chưa bao giờ học như phương pháp dạy học này, trước đây giáo viên chỉ giải thích theo chương trình trong sách giáo khoa và chúng em chỉ xem những tranh ảnh trên sách nhưng khi GV tổ chức hoạt động dạy học như này chúng em được làm việc nhóm nhiều hơn, bắt tay vào công việc, có ý tưởng khác nhau để góp ý trong chủ đề mà GV đã giao cho.
3.5.2. Đáng giá định lượng
Để có thêm căn cứ nhằm đánh giá giả thuyết khoa học của luận văn, chúng tôi dựa vào kết quả bài kiểm tra sau khi học xong chủ đề, các phiếu đánh giá của giáo viên, phiếu tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của học sinh.
- Chúng tôi đã sử dụng bảng kiểm quan sát dành cho V là công cụ để đánh giá năng lực QVĐ của HS. Phiếu để giáo viên đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh đƣợc thiết kế theo mục 2.3.1. đƣợc trình bày trong luận văn này. Sau khi phát phiếu cho các thầy(cô) giáo, chúng tôi đã thu lại và tổng hợp kết quả nhƣ sau:
ảng 3.2. ảng tổng hợp kết quả đánh giá nhóm HS của GV TT Nhóm Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tiêu chí 4 Tiêu chí 5 Tổng điểm 1 1 1.3 1.0 1.1 1.2 1.3 5.9 2 2 1.0 1.2 1.2 1.3 1.4 6.1 3 3 1.2 1.1 1.0 1.2 1.3 5.8 4 4 1.1 1.3 1.2 1.4 1.2 6.2
- Phiếu tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của học sinh với kết quả đã đƣợc tổng hợp tại cột (a) và cột (b) trong bảng 3.3.
- Sau khi có điểm tự đánh giá, điểm đánh giá đồng đẳng và điểm đánh giá của V, chúng tôi đã tổng hợp và tính điểm trung bình với cách tính nhƣ sau:
, kết quả thu đƣợc đƣợc thể hiện ở bảng 3.3.
ảng 3.3. ảng phân tích về kết quả thực nghiệm
TT Họ và tên HS Nhóm Điểm tự đánh giá (a) Điểm đồng đẳng (b) ảng kiểm GV (c) Điểm trung bình (e) 1 Mr Bounsou 1 6.5 5.5 5.9 5.87 2 Mr Anouxa 2 8 7.87 6.1 7.01 3 Miss Pavina 3 8 7.5 5.8 6.73 4 Mr Khamkao 4 8 7.5 6.2 6.93 Điểm trung bình 7.62 7.09 6.0 6.64
Để đánh giá năng lực của học sinh, chúng tôi quan sát trực tiếp hoạt động của các học sinh trong từng nhóm.
Bảng 3.4. Bảng quan sát học sinh trong từng nhóm
STT Họ và tên Nhóm Lớp
1 Mr Bounsou 1 3/1(8A1)
2 Mr Anouxa 2 3/1(8A1)
3 Miss Pavina 3 3/1(8A1)
4 Mr Khamkao 4 3/1(8A1)
Chúng tôi đã tiến hành quan sát và nhận xét mỗi em học sinh trong 4 nhóm trên, chúng tôi đánh giá mỗi học sinh trong quá trình học tập nhƣ sau:
ảng 3.5. ảng đánh giá học sinh trong nhóm qua quá tr nh học tập
STT Họ và tên Nhóm Biểu hiện Đánh giá
1 Miss Pavina 1
- - Chƣa phát biểu đƣợc nội dung quan trọng của bài học. - - Giải pháp vấn đề chƣa rõ ràng. - - Chƣa tóm tắt đƣợc nội dung quan trọng. - - Chƣa chủ động sử dụng các dụng cụ để chế tạo sản phẩm. - Chƣa có sự chuẩn bị các nguyên vật liệu tốt, chƣa thực hiện tốt nhiệm vụ của V đặt ra, mặc dù em rất cố gắng nghe bài giảng của GV. Khi lắp ráp sản phẩm chƣa biết làm nhƣng em có giúp đỡ nhau trong nhóm tốt. 2 Mr. Khamkao 2 - - Phát biểu đƣợc nội dung quan trọng của bài học.
- - Hiểu biết nhiệm vụ mà giáo viên giao.
- - Biết chủ động sử dụng
Chế tạo mô hình tốt và hiểu đƣợc nội dung, thực hiện tốt nhiệm vụ của V đặt ra, đề xuất và nghiên cứu đƣợc ý tƣởng mới
STT Họ và tên Nhóm Biểu hiện Đánh giá các dụng cụ để chế tạo sản phẩm. - - Phân tích đƣợc các bài học trong chủ đề học tập. - - Làm rõ mô hình mà GV đã đặt ra. - - Chủ động tìm gắn mô hình Hệ Mặt trời.
cho thành viên trong nhóm, có sự sáng tạo khi thiết kế sản phẩm và có thể đƣa các bạn trong nhóm chế tạo sản phẩm thành công. 3 Mr. Anouxa 3 - - Phân tích đƣợc vấn đề trong học tập.
- - Hiểu biết nhiệm vụ mà giáo viên giao cho.
- - Biết chủ động sử dụng các dụng cụ để chế tạo sản phẩm. - - Chủ động tìm gắn mô hình Hệ Mặt trời. phân tích đƣợc tình huống liên quan đến vấn đề trong bài, hiểu đƣợc nội dung chủ đề, thực hiện tốt nhiệm vụ của V đặt ra, có sự sáng tạo khi thiết kế sản phẩm và đóng góp ý kiến rất thú vị.
4 Mr. Bounsou 4
- - Chƣa tóm tắt và chƣa phát biểu đƣợc nội dung quan trọng. - - Giải pháp vấn đề chƣa rõ ràng. - - Chƣa biết sử dụng các thiết bị để thiết kế và chế tạo sản phẩm. - - Chƣa thiết kế và chế tạo đƣợc mô hình Hệ Mặt trời. Chƣa có sự chuẩn bị các nguyên vật liệu tốt, chƣa thực hiện tốt nhiệm vụ của V đặt ra, mặc dù em rất cố gắng nghe bài giảng của GV. Khi lắp ráp sản phẩm em chƣa có sự khéo tay để làm ra sản phẩm.
Nhận xét: Thông qua bảng thống kê trên cho thấy ngoài học sinh có sự chuẩn
bị thiết bị kĩ, thực hiện tốt khi làm việc nhóm và nhiệm vụ của giáo viên đặt ra. Chỉ còn một số nhóm chế tạo mô hình chƣa tốt lắm nhƣng dƣới sự hƣớng dẫn của GV một số nhóm đã có tiến bộ hơn và hiểu biết tiến trình thực hành, mặc dù các nhóm chuẩn bị mô hình nhƣng các nhóm cũng có sự sáng tạo và khéo tay khi thiết kế và lắp ráp sản phẩm mà GV yêu cầu. Điều đó chứng tỏ rằng nếu V thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp dạy học theo quan điểm giáo dục STEM trong dạy học vật lý sẽ giúp các em tự tin, rèn luyện các kỹ năng, phát triển năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề trong quá trình học tập.
3.6. Đánh giá chung về thực nghiệm sƣ phạm
Qua việc đánh giá định tính và đánh giá định lƣợng, chúng tôi nhận thấy dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM đem lại hiệu quả khá cao trong giáo dục ở cấp trung học cơ sở. Dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM thì học sinh thực sự là trung tâm của quá trình dạy học, giáo viên chỉ là ngƣời tổ chức, hƣớng dẫn và phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh để từ đó đƣa ra các gợi ý, trợ giúp cho mỗi học sinh. Điều quan trọng của dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM là học sinh đƣợc trải nghiệm, đƣợc vận dụng những kiến thức đã thu nạp vào các vấn đề thực tế giúp phát triển năng lực giải quyết vấn đề. Kết quả này phần nào cho thấy tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đƣợc trình bày trong luận văn, sự phù hợp của chuỗi hoạt động đã nêu ra ở chƣơng 2 và sự phù hợp của các tiêu chí cũng nhƣ các mức độ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trong chƣơng này, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm với mục đích kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã nêu ra ở phần mở đầu. Qua việc tổ chức, theo dõi, phân tích diễn biến và kết quả của đợt thực nghiệm, chúng tôi thấy:
- Việc tổ chức dạy học chủ đề “Hệ Mặt trời” dƣới hình thức dạy học chính khóa (2 tiết) và hoạt động ngoại khóa đã đạt đƣợc mục tiêu dạy học đề ra. Học sinh đã phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo và bộc lộ đƣợc năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. Nếu áp dụng hợp lý cách dạy này sẽ giúp hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
- Với thời gian dạy trên lớp cho chủ đề chỉ có hai tiết (tiết 1 nghiên cứu kiến thức nền; tiết 2 báo cáo sản phẩm), tuy nhiên chúng tôi đã sắp xếp, bố trí thời lƣợng tƣơng đối hợp lý để các em vừa có đƣợc kiến thức nền, vừa tìm ra đƣợc phƣơng án để thiết kế sản phẩm và báo cáo sản phẩm. Trong suốt quá trình tổ chức hoạt động học và trải nghiệm chủ đề tôi đã tổ chức cho học sinh làm việc độc lập và làm việc nhóm.
- Tiến trình dạy học hợp lý góp phần tạo đƣợc hứng thú học Vật lí cho học sinh nhờ vận dụng các kiến thức lý thuyết vào thực tiễn một cách trực quan và sinh động.
Qua thực nghiệm sự phạm, chúng tôi thấy rằng kết quả thực nghiệm sự phạm phần nào đã khẳng định đƣợc tính đúng đắn của các giả thuyết khoa học đã nêu ra trong đề tài, sự phù hợp của chuỗi các hoạt động của chủ đề. Tính hiệu quả, khả thi của đề tài đƣợc thể hiện ở sự hứng thú và kết quả của quá trình học tập của học sinh. Nhƣ vậy, phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM với chuỗi hoạt động hợp lý sẽ giúp hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
Các phân tích thực nghiệm trên đã khẳng định tính khả thi đề tài “Tổ chức dạy học chủ đề Hệ Mặt trời trong dạy học môn KHTN lớp 8 nƣớc CHDCND Lào theo định hƣớng giáo dục STEM”.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Sau suốt thời gian thực nghiệm sƣ phạm đã hoàn thành những kết quả sau: - Tổng hợp những cơ sở lí luận về GD STEM dựa trên lịch sử các vấn đề nghiên cứu D STEM trong và ngoài nƣớc, cơ sở lý luận và nghiên cứu, quy trình thiết kế chủ đề dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM, các khái niệm, biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề và điều tra thực tiễn về dạy học STEM.
- Đề xuất đƣợc khái niệm dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM và đƣa ra đƣợc quy trình xây dựng một chủ đề dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM.
- Điều tra, đánh giá đƣợc thực trạng việc dạy và học ở một số trƣờng trên địa bàn tỉnh Luang Prabang và sự hiểu biết về giáo dục STEM của một bộ phận giáo viên và học sinh.
4. Xác định các tiêu chí, mức độ biểu hiện của năng lực QVĐ và xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực QVĐ của HS (bảng kiểm quan sát của V, phiếu điều tra, phiếu tự đánh giá của HS, bài kiểm tra,…).
5. Thiết kế đƣợc 01 chủ đề dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
6. Tiến hành thực nghiệm sự phạm tại lớp 8 của trƣờng THCS Sặn Ti Phạp. 7. Xử lí thống kê kết quả bảng kiểm quan sát đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh sau thực nghiệm.