Địa hình, địa thế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng phần mềm smart trong giám sát loài voọc cát bà (trachypithecus poliocephalus trouessart, 1911) tại vườn quốc gia cát bà, hải phòng​ (Trang 27)

3.1. Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu

3.1.2. Địa hình, địa thế

Đảo Cát Bà có độ cao phổ biến trong vùng từ100 - 150m so với mặt nƣớc biển, những đỉnh có độ cao trên 200m không nhiều, cao nhất có đỉnh Cao Vọng 322m. Các đảo nhỏ có đầy đủ các dạng địa hình của một miền Karst bị ngập nƣớc biển. Nhìn chung Cát Bà có các kiểu địa hình chính nhƣ sau:

+ Kiểu địa ìn nú đ vô + Kiểu địa ìn đồ đ p ến + Kiểu địa hình bồi tích ven biển

3.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng

3.1.3.1. Địa c ất

Khu vực Cát Bà cũng nhƣ phần Đông Bắc Việt Nam có lịch sử phát triển địa chất lâu dài, từng là một bộ phận của cấu trúc uốn nếp caledoni đánh dấu sự kết thúc chế độ địa máng biển sâu Karstzia vào cuối kỷ Silua.

Các khối đá vôi này có tuổi trung bình là các bon muộn - pecmi (250 - 280 triệu năm). Cấu tạo dạng khối, đôi khi phân tầng khá mỏng, màu xám hay xám trắng nằm xen kẽ với đá vôi silic. Chúng có đầy đủ những dạng của một miền Karst ngập nƣớc biển, do tác động của nƣớc mặt và nƣớc ngầm đã tạo ra một hệ thống các hang động ở các độ cao khác nhau (4m, 15m và 25 - 30m). Do các hoạt động của sóng biển đã tạo ra các ngấn sóng vỗ ở tất cả các chân đảo đá vôi vùng Cát Bà và các mái hiên mài mòn dạng dài và hẹp bao quanh chân, có nơi gập ngấn sóng kép ở mức 3,5 - 4m và 1,0 - 1,5m. ở các vùng kín, sóng biển còn tạo ra các tích tụ cát rất sạch, bao quanh các đảo nhỏ. Đó là các bãi tắm mini rất lý tƣởng cho các dịch vụ du lịch tắm biển.

Về phía Bắc và Tây Bắc đảo Cát Bà còn có một diện tích khá lớn thành tạo đệ tứ không phân chia (Q) tạo nên dạng đồng bằng ven biển, chúng đƣợc thành tạo do phù sa sông biển. Lớp trầm tích phủ lên trên khá dày (> 2m), dƣới sâu hơn là phù sa hạt thô (độ sâu 5 - 10m) chủ yếu là sỏi cuội và cát...

Sát biển hơn (nơi hàng ngày chịu ảnh hƣởng của nƣớc triều) có Sú, Vẹt, Đƣớc, Trang, Mắm,.. mọc dày đặc phủ kín hầu hết diện tích này.

3.1.3.2. Thổ n ưỡng

Kết quả điều tra thực địa, xây dựng bản đồ lập địa cấp II, cho thấy các xã trong và ngoài VQG Cát Bà vì nền đá mẹ hầu hết là đá vôi cùng với các điều kiện địa hình Karst và khí hậu nhiệt đới ẩm nên đã hình thành những loại đất chính nhƣ sau:

- Đất Feralit đỏ nâu phát triển trên đá vôi (Fv): - Đất Feralit nâu đỏ dốc tụ chân núi đá vôi (Tv).

- Đất Feralit nâu vàng phát triển từ các sản phẩm phong hóa đá vôi dốc tụ hỗn hợp (Th).

- Đất dốc tụ thung lũng(Tl). - Đất bồi chua mặn (Db). - Đất mặn Sú vẹt (D 4 P 2):

3.1.4. Khí hậu - thuỷ văn

3.1.4.1. Đặc đ ểm k í ậu

Cát bà thuộc chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa và chịu ảnh hƣởng trực tiếp của khí hậu đại dƣơng, có gió mùa Tây Nam về mùa hạ và gió mùa Đông Bắc về mùa đông, ít khắc nghiệt hơn các vùng có cùng vĩ độ ở đất liền. Tuy nhiên, do sự khác biệt về địa hình, và ảnh hƣởng của biển, nhất là ảnh hƣởng của các yếu tố độ cao, hƣớng núi, thảm thực vật rừng mà chế độ khí hậu cũng có sự khác nhau giữa các khu vực, trong vùng.

* Nhiệt đ

Nhiệt độ trung bình năm là: 23,60 C. Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 7, nhiệt độ trung bình từ 28 -290 C, cao nhất 300 C. Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1 nhiệt độ trung bình từ 16 -170 C, thấp nhất 100C, đôi khi xuống tới 50C. Mùa nóng bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Giữa hai mùa chênh lệch từ 11-120

Tổng số ngày nắng trong năm giao động từ 150 đến 160 ngày, tháng cao nhất có 188 giờ nắng, tháng 5, tháng7.

* Lượn mưa

Lƣợng mƣa trung bình quân cả năm là: 1.700 - 1.800 mm/năm. Một năm có hai mùa rõ rệt.

- Mùa mƣa (từ tháng 5 đến tháng 10): lƣợng mƣa trong mùa này chiếm gần 80- 90 % tổng lƣợng mƣa cả năm, tập trung vào các tháng 7,8,9.

- Mùa khô (từ tháng 11 - tháng 4 năm sau): Đầu mùa khô thƣờng hanh, cuối mùa ẩm ƣớt và có mƣa phùn (từ tháng 2 đến tháng 4).

Độ ẩm không khí trung bình cả năm là 86%, thấp nhất vào tháng1 là 73%, cao nhất tháng 4 đạt 91%. Lƣợng bốc hơi nƣớc hàng năm khoảng 700mm, trong các tháng khô hanh thƣờng xảy ra khô hạn thiếu nƣớc.

Sƣơng mù thƣờng xuất hiện vào mùa Đông và mùa xuân từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Thời gian này còn có mƣa phùn (20 - 40 ngày/năm) đã làm giảm đáng kể chế độ khô hạn trong vùng.

* Gió bão

Trong vùng, có hai loại gió chính: về mùa khô là gió Đông- Đông bắc, về mùa mƣa là gió Đông, Đông Nam. Ngoài ra, bão thƣờng xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 9, bình quân có 3 trận bão/năm. Bão thƣờng kéo theo mƣa lớn gây lụt lội, nhất là trong các thung, áng. Bão kèm theo mƣa lớn gây ảnh hƣởng nặng đến các hệ thống đê, các khu vực canh tác nuôi trồng thuỷ sản.

3.1.4.2. Đặc đ ểm ệ t ốn t uỷ v n, ả v n * Đặc đ ểm thủ v n

Cát Bà là quần đảo đá vôi, gần nhƣ hệ thống sông suối trên đảo không phát triển. Những dòng chảy tạm thời chỉ xuất hiện trong cơn mƣa và ngừng ngay sau khi mƣa. Vào mùa mƣa, nƣớc đọng lại ở một số vùng nhỏ, thấm dột trong những hang động. Tuy rất ít, nhƣng đây lại là nguồn nƣớc khá thƣờng

xuyên cho động thực vật trên đảo. Trên một số đảo nhỏ hoặc ven đảo lớn Cát Bà, nơi có nứt gãy kiến tạo chạy qua có xuất hiện "nƣớc xuất Lộ" với dung lƣợng từ vài lít đến vài chục lít mỗi ngày. Nguồn nƣớc xuất lộ lớn nhất ở suối Thuồng Luồng có lƣu lƣợng trung bình 5 lít/s (mùa mƣa 7,5 lít/ s), mùa khô 2,5 l/s). Cát Bà có các túi nƣớc ngầm, nguồn gốc thấm đọng từ nƣớc mƣa (đã khai thác 6 giếng khoan, trữ lƣợng khoảng 1500 - 2000m3/ ngày, mức độ khai thác cho phép khoảng 1000m3/ ngày.

* Hệ thống suối

Nhìn chung do cấu trúc Sơn văn của địa hình vùng núi đá vôi, nên trong vùng này hầu nhƣ không có dòng suối nào có nƣớc quanh năm. Nguồn nƣớc ngầm khá sâu tồn tại dƣới dạng giếng Karst và sông biển. Tuy chƣa có số liệu thăm dò nhƣng qua dự đoán của các nhà chuyên môn thì nguồn nƣớc ngầm khá phong phú. Nƣớc chủ yếu nằm trong lớp phủ trầm tích, khả năng chứa nƣớc của đá gốc là khá lớn.

Khó khăn lớn nhất cho VQG Cát Bà nói riêng, quần đảo Cát Bà nói chung là thiếu nƣớc ngọt cho cả sinh hoạt lẫn tƣới tiêu trong sản xuất. Trong tƣơng lai khi kinh tế phát triển việc khan hiếm nƣớc ngọt càng trở nên bức xúc hơn, cần đầu tƣ cho công tác điều tra, thăm dò để tìm kiếm các mỏ nƣớc ngầm có trữ lƣợng cao, để khai thác sử dụng.

* Đặc đ ểm hả v n

- Thuỷ triều theo chế độ nhật triều thuần nhất, mức nƣớc trung bình 3,3- 3,5 m. Mùa mƣa (tháng 5-tháng 9) thuỷ triều lên cao vào buổi chiều. Mùa khô (tháng 10-tháng 4 năm sau) thuỷ triều lên cao vào buổi sáng.

- Thủy triều và mực nƣớc: Thủy triều có tính nhật triều đều rõ ràng (trong một ngày đêm có 1 lần nƣớc lớn và 1 lần nƣớc ròng). Biên độ cực đại gần 4m. Do ảnh hƣởng của địa hình nên thƣờng chậm pha hơn Hòn Dấu đến 30 phút.

Mỗi tháng có 2 kỳ nƣớc cƣờng (mỗi kỳ 11 - 13 ngày). Biên độ giao động 2,6 - 3,6m, xen kẽ là 2 kỳ nƣớc kém (mỗi kỳ 3 - 4 ngày, có biên độ 0,5 - 1m).

Trong năm, biên độ triều lớn vào các tháng 6, 7 và tháng 11, 12, còn nhỏ hơn vào các tháng 3, 4 và tháng 8, 9 .

3.1.5. Thảm thực vật rừng

Cát Bà nằm trong khu vực xen kẽ giữa núi đất và núi đá vôi, với sự tác động tổng hợp, nhiều mặt của điều kiện tự nhiên khu vực hải đảo, cùng sự tác động của các điều kiện kinh tế-xã hội, nên các kiểu thảm thực vật rừng và các kiểu thảm nông nghiệp trong khu vực tƣơng đối đa dạng.

Tiêu biểu nhất trong các kiểu thảm ở quần đảo Cát Bà là kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm trên núi đá vôi, và kiểu thảm rừng cây ngập mặn ven biển, cửa sông. Ngoài ra, trong khu vực cũng đã xuất hiện một số kiểu thảm đặc thù và khá hiếm hoi đó là kiểu thảm cây ngập nƣớc trên núi cao (loài cây hầu nhƣ chỉ phân bố ở miền Tây Nam Bộ).

Ngoài các kiểu thảm thực vật rừng, chiếm vai trò chủ đạo còn có kiểu thảm cây nông nghiệp đất dân cƣ. Loại thảm này bao gồm: rừng trồng, cây nông nghiệp cây ăn quả, cây lâu năm, nuôi trồng thuỷ sản và các khu dân cƣ.

Dƣới đây là biểu thống kê diện tích các kiểu thảm thực vật trong khu vực quần đảo Cát Bà thuộc 6 xã và thị trấn Cát Bà.

Áp dụng hệ thống phân vùng sinh thái thảm thực vật rừng trong điều kiện cụ thể của VQG Cát Bà. Hệ thống phân vị sử dụng trong phân chia ở đây dựa trên thành quả nghiên cứu của:

- Bƣớc đầu nghiên cứu rừng Miền Bắc Việt Nam (Trần Ngũ Phƣơng 1965). - Sinh khí hậu vùng Đông Nam Á (Gaussen 1967)

- Thảm thực vật rừng Việt Nam (Thái Văn Trừng 1976) - Phân vùng lập địa (Nguyễn Văn Khánh 1995)

Với kết quả này sẽ tạo cơ sở để phân tích, nghiên cứu sâu hơn về diễn thế của các kiểu trạng thái rừng, từ đó có thể dự báo xu hƣớng biến động tài nguyên rừng trong VQG. Ngoài ra với nội dung này còn nhằm mục đích thống nhất và hòa đồng về ranh giới với các đơn vị sinh thái rừng hiện có trong khu vực với hệ thống phân loại rừng ở Châu Á nhiệt đới.

Bảng 3.1: Thảm thực vật rừng VQG Cát Bà

TT Kiểu và kiểu phụ thảm thực vật rừng Diện tích

(ha) %

1 Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới, chủ yếu cây lá rộng trên núi đá vôi có độ cao dƣới 500m

1026,00 9,27

2 Kiểu phụ rừng thứ sinh nhân tác trên núi đá vôi 3399,63 30,73 3 Kiểu phụ rừng thứ sinh phục hồi trên núi đá vôi 8,09 0,07 4 Kiểu phụ rừng thứ sinh đất ngập nƣớc trên núi đá vôi 5,00 0,04 5 Kiểu phụ thứ sinh nhân tác rừng tre nứa 30,39 0,28 6 Kiểu phụ thổ nhƣỡng rừng ngập mặn 254,90 2,30 7 Quần lạc cây bụi cây gỗ rải rác trên núi đá vôi 3226,39 29,16

8 Đất trống, cỏ trên núi đá 1702,63 15,39

9 Rừng trồng nhân tạo 231,18 2,08

10 Đất canh tác nông nghiệp (Lúa, mầu, cây ăn quả) 166,72 1,51

11 Đất mặt nƣớc (Thung, Áng) 374,47 3,38

12 Đất bùn lầy, ngập nƣớc, nuôi trồng thủy sản 639,99 5,79

Tổng diện tích 11.065,39 100

“N uồn: Quy hoạc VQG C t B 2014”

3.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu:

3.2.1. Dân số, dân tộc và phân bố dân cư

* Dân số v p ân bố dân cư + Qui mô dân số

Theo số liệu của Cục Thống kê thành phố Hải Phòng, gia tăng dân số ở trong khu vực đảo Cát Bà chủ yếu là sự tăng tự nhiên với mức trung bình là 1%/năm trong cả thời kỳ 1996-2004, thấp hơn nhiều so với mức tăng bình quân hàng năm của thành phố Hải Phòng và cả nƣớc. Dân cƣ tƣơng đối ổn định trong các năm trở lại đây, hiện tƣợng di cƣ tự do đến đảo ít xẩy ra.

+ Cơ cấu dân số.

Tỷ lệ nam và nữ trong những năm vừa qua không có biến động lớn, tỷ lệ nữ thƣờng cao hơn nam một chút. Theo số liệu thống kê năm 2004 thì tỷ lệ nữ giới trong khu vực chiếm 50,6%.

+ Phân bố dân cư.

Dân cƣ phân bố không đồng đều với mật độ bình quân các xã vùng đệm: 127 ngƣời/km2

, mật độ này thấp hơn so với mật độ bình quân của huyện Cát Hải là 207 ngƣời/km2. Sự phân bố dân cƣ không đồng đều, cao nhất là Thị trấn Cát Bà với 4.596 ngƣời/km2 và thấp nhất là xã Việt Hải 7 ngƣời/km2. Thành phần dân tộc chủ yếu là ngƣời kinh sống tập trung ở khu vực có vị trí thuận lợi hơn về các hoạt động mƣu sinh.

* Cơ cấu dân số và lao động

Tỷ lệ lao động nam và nữ không biến động nhiều trong những năm qua và số lao động nữ thƣờng cao hơn nam một chút. Trong năm 2004 tỷ lệ lao động nữ chiếm 50,9%, lao động nam chiếm 49,1%.

3.2.2. Các hoạt động sản xuất kinh tế chủ yếu

* Nôn n ệp

Ngành sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong nền kinh tế của huyện (trên toàn huyện chỉ chiếm 1,5% tổng GTSX và 2,3% GDP huyện năm 2004). Ngành đang từng bƣớc tiếp cận với sản xuất hàng hoá. Các sản phẩm chủ yếu là lúa, ngô, khoai, sắn, đậu, lạc, rau xanh, hoa quả tƣơi và chăn

nuôi gia súc gia cầm các loại. Các mô hình canh tác vƣờn đồi và chăn nuôi ngày càng trở nên phổ biến trong khu vực đảo và đã mang lại hiệu quả tƣơng đối cao. Hƣớng sản xuất theo mô hình này tập trung vào các loài cây, con có sản lƣợng và giá trị kinh tế cao, phục vụ nhu cầu tại chỗ, nhất là phục vụ nhu cầu của khách du lịch.

- Trồng trọt

Những năm qua giá trị sản xuất ngành trồng trọt trên địa bàn luôn tăng với mức tăng trƣởng trung bình. Trong giai đoạn năm 2001- 2004 sản lƣợng trồng trọt tăng là 4,7%/năm.

Cây lúa có năng suất khá thấp, bình quân toàn khu vực Cát Bà chỉ đạt 2,4 tấn/ha, nguyên nhân do việc trồng lúa ở đây luôn bị thiếu nƣớc. Hệ thống thuỷ lợi dẫn nƣớc ở đây còn yếu kém nên việc dẫn nƣớc còn rất hạn chế và chƣa điều tiết đƣợc nguồn nƣớc.

Cây màu (ngô, khoai, sắn, đậu, lạc), mặc dù tổng diện tích không lớn (155 ha) với sản lƣợng chỉ đạt 388,8 tấn nhƣng cũng đã góp phần tăng thêm lƣợng thực và thu nhập cho các hộ dân trong vùng.

Rau xanh đƣợc trồng chủ yếu Trân Châu, Xuân Đám, Việt Hải với diện tích là 10,5 ha, sản lƣợng là 130 tấn. Bên cạnh việc trồng rau để phục vụ cho bữa ăn hàng ngày, ngƣời dân đã đem bán cho các nhà hàng phục vụ khách du lịch và ngƣời dân thị trấn Cát Bà. Hiện tại sản lƣợng rau xanh trên đây vẫn chƣa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ rau ngày càng tăng trên đảo.

Cây ăn quả khu vực đảo Cát Bà có tổng sản lƣợng là 400 tấn/năm với diện tích trồng khá tập trung (không kể diện tích cây Vải của Vƣờn Quốc gia Cát Bà) là 210 ha (trong đó: Vải 127 ha, Nhẵn 27 ha, Hồng 4 ha và Cam, Quýt 7 ha). Ngoài ra còn một số diện tích trồng cây ăn quả khác nhƣ na, mít, táo, dứa… đƣợc trồng xen kẽ trên đất thổ cƣ.

Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi trên địa bàn huyện tăng trƣởng bình quân trong giai đoạn 2001-2004 là 4,75%. Hoạt động chăn nuôi không chỉ mang lại thu nhập mà còn phục vụ sinh hoạt trong gia đình và tạo ra phân bón cho nông nghiệp.

Hiện nay, nghề nuôi Ong trên địa bàn tƣơng đối phát triển với số lƣợng lên đến 1748 đàn với sản lƣợng đạt 3980 lít (với giá mật ong nuôi hiện tại từ 40 -50 ngàn đồng/lít) đã mang lại hiệu quả kinh tế khá cao so với trồng lúa, cây màu các loại.

Bên cạnh việc nuôi ong, ngƣời dân cũng đã tập trung đầu tƣ nuôi Dê, tổng số Dê nuôi đƣợc đạt trên 4.700 con. Việc tăng sản lƣợng đàn Dê nuôi thả không chỉ đã mang lại nguồn lợi lớn về kinh tế mà còn giúp cho việc phát triển loại hình du lịch ẩm thực, rất đặc trƣng của khu vực núi đá-hải đảo.

* T uỷ lợ

Hệ thống thuỷ lợi đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, hệ thống thuỷ lợi trong các xã còn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu tƣới tiêu cho các hoạt động sản xuất. Hiện nay mọi hoạt động sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng phần mềm smart trong giám sát loài voọc cát bà (trachypithecus poliocephalus trouessart, 1911) tại vườn quốc gia cát bà, hải phòng​ (Trang 27)