Một số mối đe dọa chính tới quần thể Voọc Cát Bà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng phần mềm smart trong giám sát loài voọc cát bà (trachypithecus poliocephalus trouessart, 1911) tại vườn quốc gia cát bà, hải phòng​ (Trang 41 - 43)

4.1. Hiện trạng và một số mối đe dọa tới loài Voọc Cát Bà

4.1.2. Một số mối đe dọa chính tới quần thể Voọc Cát Bà

S n bắt

Đối với các loài động vật hoang dã nói chung và Voọc Cát Bà nói riêng, săn bắt luôn là một trong những mối đe dọa cực kỳ nghiêm trọng và là nguyên nhân trực tiếp của sự suy giảm số lƣợng cá thể. Thời điểm trƣớc năm 2000, tình trạng săn bắn động vật hoang dã tại Cát Bà diễn ra khá phổ biến mà không có sự can thiệp nào của chính quyền địa phƣơng. Dân số trên đảo tăng một cách nhanh chóng dẫn đến hiện tƣợng săn bắn gia tăng, sinh cảnh sống bị phát hủy [19]. Chính vì vậy, số lƣợng cá thể Voọc Cát Bà bị giết hại trong thời gian này là rất nhiều. Sử dụng súng để săn bắn là một trong các phƣơng pháp rất phổ biến của các thợ săn dùng để bắt Voọc. Ngoài ra, thợ săn còn sử dụng lƣới bịt miệng hang để bắt Voọc, sau khi biết đàn Voọc về hang ngủ qua đêm, thợ săn trèo lên hang và bịt miệng hang lại, sau đó chui vào hang dùng vợt hoặc gẫy tre để bắt Voọc cho đến khi hết cả đàn [8].

Sau thời điểm năm 2000, chính quyền địa phƣơng đã thực hiện chƣơng trình thu hồi súng trên toàn bộ đảo Cát Bà. Do vậy, các hoạt động săn bắn thú rừng trong khu vực đã giảm hẳn. Tuy nhiên, theo báo cáo của thành viên tổ Bảo vệ rừng, kiểm lâm và công an xã, tại xã Việt Hải và xã Gia Luận mỗi xã vẫn còn 3 - 4 khẩu súng. Nhƣ vậy, chỉ tính trên hai xã vẫn còn ít nhất 6 khẩu súng săn, tất cả các khẩu súng này đều đƣợc thợ săn cất giấu trong rừng, do vậy rất khó để phát hiện và tịch thu. Đây là một nguy cơ tiềm tàng đối với sự tồn tại của quân thể Voọc Cát Bà [8].

Sự chia cắt quần thể

Số lƣợng Voọc Cát Bà hiện còn là cực kỳ ít và quần thể Voọc bị chia cắt nghiên trọng. Đồng thời, nhiều đàn Vo ọc Cát Bà không có sự kết hợp với các đàn khác. Với cấu trúc quần thể nhƣ vậy sẽ dẫn đến một hiện tƣợng sinh sản cận huyết: sinh sản cận huyết có thể dẫn tới việc giảm thiểu đa dạng gen và có thể dẫn tới giảm thiểu khả năng sinh tồn của loài.

S n cản bị t c đ n

Mỗi loài sinh vật đều không thể tồn tại nếu tách ra khỏi sinh cảnh, thậm chí với một số loài động vật nhạy cảm thì dù chỉ tác động nhỏ đến sinh cảnh sống cũng có ảnh hƣởng lớn đến đời sống của chúng. Các khu vực thuộc - Vƣờn Quốc gia Cát Bà, hầu nhƣ trƣớc đây tất cả các khu rừng đều có dấu tích tác động của con ngƣời bao gồm:

Khai thác gỗ trái phép

Hiện nay, các hoạt động này không còn diễn ra trong vùng lõi của Vƣờn Quốc gia, nhƣng khu vực bìa rừng vẫn còn lƣu giữ một khối lƣợng gỗ khá lớn đối với nhu cầu sử dụng của ngƣời dân địa phƣơng. Ngƣời dân vẫn lén lút vào rừng khai thác gỗ về làm của nhà. Nên luôn gây áp lực tiềm năng đối với khu vực.

K a t c lâm sản n o ỗ

Các loại thảo dƣợc, hiện đang là áp lực rất lớn đối với khu vực. Trong thời gian điều tra, chúng tôi đã ghi nhận một số ngƣời dân địa phƣơng vào rừng thu hái lâm sản phụ, đặc biệt là các loài có thể làm thuốc. Mặc dù, không ảnh hƣởng trực tiếp đến sự tồn tại của các loài động vật hoang dã và loài Voọc Cát Bà, nhƣng những hoạt động này đang quấy nhiễu đến đời sống của chúng.

P t tr ển Du lịc

Du lịch đang trở thành yếu tố ảnh hƣởng tới quần thể Voọc Cát Bà và cho công tác bảo tồn loài này. Du lịch mạo hiểm đang trở nên phổ biến tại Cát Bà với các đoàn du lịch phƣợt đang ngày càng tăng. Ngày càng có nhiều khách du lịch đến quần đảo Cát Bà, họ đƣợc hƣớng dẫn đến những khu vực tự nhiên mới, bao gồm cả những vách đá nơi Voọc sinh sống để thực hiện các hoạt động du lịch ngoài trời nhƣ: leo vách đá, cắm trại qua đêm. Hiện nay, vẫn chƣa đƣợc thực hiện một cách có hiệu quả. Du lịch hiện nay đang diễn ra một cách phức tạp, rất khó kiểm soát và chính vì điều này tạo nên mối xung đột đối với các mục tiêu bảo tồn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng phần mềm smart trong giám sát loài voọc cát bà (trachypithecus poliocephalus trouessart, 1911) tại vườn quốc gia cát bà, hải phòng​ (Trang 41 - 43)