Tăng cƣờng việc kiểm tra, giám sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam (Trang 87 - 89)

4.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ QUẢN TRỊ NỢ XẤU

4.2.2. Tăng cƣờng việc kiểm tra, giám sát

Thƣờng xuyên thực hiện kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy trình, thủ tục cho vay, kịp thời phát hiện các tồn tại, sai phạm, các "lỗ hổng” trong hoạt động tín dụng để đề ra các giải pháp chấn chỉnh phù hợp. Hiểu rõ khách hàng của mình để biết chuyện gì xảy ra; Cán bộ đƣợc phân công phải thƣờng xuyên liên lạc với khách hàng, không chỉ ở trụ sở chính mà cịn ở nhà máy; Duy trì các kênh liên lạc ở các cấp từ giám đốc tới kế tốn trƣởng; Kiểm sốt mục đích sử dụng các khoản vay có đúng mục đích khơng...

Để nâng cao chất lƣợng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt cần tổ chức thực hiện tốt các giải pháp sau:

 Xây dựng và thực hiện tốt các chƣơng trình, kế hoạch kiểm tra theo định kỳ và đột xuất đối với hoạt động tín dụng. Xác định mục tiêu chính phải đạt đƣợc qua đợt kiểm tra, kiểm soát. Xây dựng đề cƣơng kiểm tra có cơ sở khoa học để nội dung kiểm tra toàn diện, tập trung vào những vấn đề chính nhƣ: kiểm tra việc chấp hành chế độ

chính sách tín dụng, chấp hành quy trình tín dụng, các quy định về đảm bảo tiền vay, các biện pháp xử lý nợ, chấp hành mức phân cấp phán quyết tín dụng, chấp hành chế độ thơng tin báo cáo tín dụng, chấp hành chỉ đạo của ngân hàng cấp trên,...

 Thực hiện đào tạo đội ngũ cán bộ kiểm tra và giám sát tín dụng chuyên sâu. Ƣu tiên lực lƣợng và nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ kiểm tra, đặc biệt là về chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, kinh nghiệm và ý thức trách nhiệm trong công tác kiểm tra. Xác định tiêu chuẩn về năng lực, thâm niên công tác và phẩm chất đạo đức của cán bộ kiểm tra, kiểm sốt tín dụng.

 Đổi mới nội dung phƣơng pháp kiểm tra, tránh kiểm tra máy móc, rập khn xáo mịn, dẫn tới tình trạng ứng phó làm giảm hiệu lực kiểm tra kiểm sốt tín dụng. Có thể kiểm tra theo định kỳ, theo chƣơng trình cơng tác hàng tháng, q, năm hoặc kiểm tra đột xuất, kiểm tra chéo giữa các chi nhánh trực thuộc. Tùy mục đích kiểm tra có thể kiểm tra tồn diện hoạt động tín dụng hoặc kiểm tra chuyên sâu một số lĩnh vực, đối tƣợng cần quan tâm. Kết hợp kiểm tra hồ sơ vay vốn lƣu tại ngân hàng với kiểm tra thực tế khách hàng thông qua việc đối chiếu, phỏng vấn trực tiếp thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng.

 Tổ chức tốt công tác phúc tra. Kết quả qua kiểm tra, kiểm soát phải thể hiện thành biên bản, trong đó đề cập cụ thể những tồn tại, sai sót phát hiện đƣợc qua kiểm tra. Yêu cầu đơn vị đƣợc kiểm tra có biện pháp sửa sai có hiệu quả và thời gian sửa sai. Tổ chức phúc tra kết quả sửa sai để đảm bảo các sai sót đƣợc chấn chỉnh kịp thời và không tiếp tục tái diễn. Xử lý nghiêm những vi phạm, tiêu cực để có tác dụng răn đe đối với các trƣờng hợp tƣơng tự.

 Trong công tác kiểm tra kiểm sốt, cần phân cơng cơng việc, trách nhiệm rõ ràng của cán bộ kiểm tra sau, ai đi kiểm tra, bộ phận nào có trách nhiệm liên quan. Từ đó nâng cao đƣợc trách nhiệm, ý thức cũng nhƣ chất lƣợng của công tác kiểm tra sau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam (Trang 87 - 89)