Kiến nghị với Chính phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam (Trang 98 - 105)

4.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

4.3.2. Kiến nghị với Chính phủ

Thị trƣờng tài chính, tiền tệ phải phát triển bền vững trƣớc những biến động của thị trƣờng thế giới. Do đó, những dự báo, chỉ đạo kịp thời của chính phủ nhằm định hƣớng nền kinh tế là không thể thiếu.

Mục tiêu phát triển kinh tế và ổn định tiền tệ cần phải cân đối với sự phát triển bền vững của các NHTM. Tránh tình trạng thắc chặt hoặc nới lỏng quá mức, thay đổi định hƣớng đột ngột sẽ ảnh hƣởng không nhỏ đến lợi ích của các NHTM.

Ban hành Quy chế kiểm toán bắt buộc đối với các doanh nghiệp có doanh thu hàng năm lớn nhằm kiểm sốt tính trung thực về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp hoạt động không lành mạnh cần xử lý nghiêm.

Môi trƣờng pháp lý, các văn bản quy phạm pháp luật cần đƣợc tiếp tục hồn thiện nhằm tạo ra mơi trƣờng pháp lý lành mạnh, khuyến khích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Đồng thời các lợi ích chính đáng của các NHTM cần phải đƣợc bảo vệ, chẳng hạn nhƣ:  Đồng bộ và thống nhất của các văn bản. Tránh sự chồng chéo, khơng cịn phù hợp với thực tế. Hệ thống các văn bản của ngành phải có tính pháp lý cao hơn chứ không chỉ hƣớng dẫn nghiệp vụ.

 Hoàn thiện hơn nữa các quy định pháp lý liên quan đến bảo đảm tiền vay để quá trình xử lý nợ, thu hồi nợ bằng việc thanh lý tài sản đảm bảo một cách nhanh chóng.

 Hồn thiện cơ sở hạ tầng, kỹ thuật nhƣ hệ thống thơng tin, kiểm tốn kế tốn theo chuẩn mực quốc tế… thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và của các NHTM nói riêng phát triển an toàn, bền vững để hội nhập quốc tế.

TÓM TẮT CHƢƠNG IV

Với 9 nguyên nhân đƣợc phân tích tại chƣơng ba dẫn đến kết quả quản trị nợ xấu chƣa nhƣ mong đợi, tại chƣơng này tác giả đƣa ra 6 giải pháp để khắc phục các nguyên nhân xuất phát từ chính ngân hàng Techcombank, đồng thời đƣa ra một số kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nƣớc và Chính phủ để khắc phục những nguyên nhân từ môi trƣờng vĩ mô. Các giải pháp, kiến nghị góp phần hạn chế nợ xấu phát sinh cũng nhƣ xử lý các khoản nợ xấu đã hình thành.

Cần khách quan đánh giá rằng việc quản trị nợ xấu là không hề đơn giản, quá trình quản trị nợ xấu cần phải thực hiện xuyên suốt và song hành với hoạt động của TCTD để đảm bảo hiệu quả quản trị. Để có thể làm đƣợc việc đó, các TCTD cần có sự chuẩn bị tốt cả về nhân lực lẫn vật lực. Ngoài ra, sự phối hợp, hỗ trợ nhịp nhàng của cơ quan nhà nƣớc đóng vai trị quan trọng trong việc gia tăng hiệu quản quản trị nợ xấu cho các tổ chức tín dụng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu trong nƣớc:

1. Trần Huy Hoàng 2010, Quản trị ngân hàng, NXB Lao động xã hội.

2. PGS. TS Phan Thị Thu Hà (2010), Quản trị Ngân hàng thƣơng mại, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội

3. David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Nguyễn Thiện Nhân (2012), “ Khủng hoảng kinh tế tài chính ở Châu Á 1997 – 1999. Nguyên nhân, hậu quả và bài học với Việt Nam”, Thời báo Phát triển kinh tế.

5. Nguyễn Tiến Đông (2015), “Kinh nghiệm xử lý nợ xấu ở một số nƣớc và bài học đối với Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số chuyên đề 2015 (trang 129-133). 6. Nguyễn Trọng Du (2015), “Xử lý nợ xấu – kinh nghiệm quốc tế và bài học cho

Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số chuyên đề 2015 (trang 144-154).

7. TS Đinh Thị Thanh Vân và Lê Phƣơng Uyên (2015), “So sánh kinh nghiệm xử lý nợ xấu của các ngân hàng Châu Á và bài học cho hệ thống ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số chuyên đề 2015 (trang 154-163).

8. Nguyễn Thị Hoài Phƣơng (2010), Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Hà Nội.

9. Lê Thị Huyền Diệu (2010), Luận cứ khoa học về xác định mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tại hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Hà Nội. 10. Phan Thị Cẩm Phƣơng (2013), Giải pháp quản lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP Kỹ

Thƣơng Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Tp.HCM.

11. Lê Nguyễn Phƣơng Ngọc (2007), Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam Chi nhánh Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ, Tp.HCM.

12. Nguyễn Đình Hồng (2015), Quản lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh, Luận vă thạc sỹ, Hà Nội.

13. Lê Thị Hồi Diễm (2012), Giải pháp phịng ngừa và xử lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng, Luận vă thạc sỹ, Đà Nẵng. 14. Nguyễn Thị Thu Cúc (2015), Quản lý nợ xấu tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Hà Nội.

15. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tƣ số 02/2013/TT- NHNN ngày 21/1/2013 về “Phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi”.

16. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tƣ số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 về “Thông tƣ sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ 02/2013/TT- NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi.

17. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tƣ số 14/2015/TT-NHNN ngày 28/08/2015 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ số 19/2013/TT- NHNN ngày 06/09/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc quy định về việc mua, bán và xử lý nợ xấu của công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng. 18. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tƣ số 19/2013/TT-NHNN ngày

06/09/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc quy định về việc “Mua, bán và xử lý nợ xấu của công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng”

19. Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam, Báo cáo thƣờng niên 2011 – 2015. 20. Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam (2014), Quy định về chính sách tín dụng

21. Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam (2014), Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng của Techcombank.

22. Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam (2015), Quy định kiểm soát các giới hạn đảm bảo an tồn trong hoạt động tín dụng của Techcombank.

23. Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam (2014), Quy định về quản lý nợ tại Techcombank.

24. Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam (2014), Quy định về phê duyệt xử lý nợ có vấn đề.

25. Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam (2014), Quy định về xử lý nợ tại Techcombank AMC.

B. Tài liệu nƣớc ngoài:

26. Eighteenth Meeting of the IMF Committee on Balance of Payments Statistics Washington, D.C., (June 27–July 1 (2005)), The Treatment of Nonperforming Loans.

27. Lynn E.Szymoniak,Esq.,Ed., Fraud Digest (2010), “Palm beach county foreclosures: The pursuit of Non-performing mortgages in 2009 by bank of American and Deutsche Bank”.

28. Basel Committee on Banking Supervision (2005), International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards (A Revised Framework).

29. Basel Committee on Banking Supervision (July 2005), An Explanatory Note on the Basel II IRB Risk Weight Functions.

30. Basel Committee on Banking Supervision (2000), Principles for the Management

of Credit Risk.

32. Thomas P.Fitch (1997), Dictionary of banking systems, Barron’s Edutional Series, Inc

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: TỔNG QUAN LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam (Trang 98 - 105)