Nghĩa của việc tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học lịch sử ở trường THPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học lịch sử việt nam từ năm 1930 đến năm 1954 ở trường trung học phổ thông thành phố hạ long tỉnh quảng ninh​ (Trang 34 - 36)

8. Cấu trúc đề tài

1.1. Cơ sở lý luận

1.1.4. nghĩa của việc tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học lịch sử ở trường THPT

thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh

- Về kiến thức:

TCHĐN trong DHLS giúp HS THPT thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh hiểu sâu sắc những kiến thức lịch sử quan trọng của Lịch sử Việt Nam. Trên cơ sở đó hình thành những biểu tượng chân thực về các sự kiện, hiện tượng quá khứ; những thành tựu lớn mà trong quá trình lịch sử dân tộc ta đã đạt được; những đóng góp của các cá nhân điển hình đã làm nên những kì tích vẻ vang cho đất nước. Từ đó, HS hiểu được bản chất của sự kiện, hiện tượng,biết đặt chúng trong mối quan hệ phụ thuộc, tác động qua lại lẫn nhau.

- Về tư tưởng, tình cảm:

Hoạt động nhóm trong DHLS sẽ giúp các em được làm việc trực tiếp với nhau, làm quen nhau, học hỏi lẫn nhau, từ đó hiểu và thơng cảm với nhau hơn. Điều này giúp tạo nên một tập thể thân thiện, tin cậy, giúp đỡ và chia sẻ cùng nhau. Việc TCHĐN trong dạy học cịn giúp tạo ra mơi trường học tập để HS được phát huy tính tích cực, chủ động của bản thân, vừa có khả năng làm việc độc lập lại vừa có thể rèn kĩ năng làm việc tập thể. Qua đó sẽ giúp các em tự tin hơn, làm việc say mê, hứng khởi, khơi dậy tinh thần đồn kết. Cũng thơng qua qua đó, HS có thể tự điều chỉnh hành vi và thái độ bản thân cho phù hợp với mơi trường tập thể, các em có động lực học tập để chứng tỏ bản thân trước bạn bè và thầy cô.

- Về phát triển:

TCHĐN trong DHLS sẽ góp phần thúc đẩy sự tích cực học tập, tính trách nhiệm của cá nhân, tạo ra mơi trường học tập mang tính tập thể. Khi giải quyết các mâu thuẫn phát sinh trong quá trình học tập, HS hình thành năng lực giải quyết vấn đề, biết học hỏi và lắng nghe người khác; Đây cũng là những kĩ năng cần thiết cho cuộc sống sau này của các em, là tiền đề quan trọng cho các em khi tham gia vào môi trường làm việc tập thể.

Học tập theo nhóm cũng có tác dụng hình thành năng lực đánh giá, tự đánh giá, tự ý thức, năng lực tư duy, tổ chức, lãnh đạo, nhất là vai trị nhóm trưởng trong các hoạt động. Qua đó, các em có thể phát huy năng lực tư duy sáng tạo, hoạt động độc lập, phân tích, tổng hợp trong q trình làm việc.

Tham gia hoạt động học tập theo nhóm cịn giúp HS ở thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh rèn kĩ năng thuyết trình, kĩ năng giao tiếp, trình bày vấn đề trước đám đơng, biết phê phán ý kiến của người khác và bảo vệ ý kiến của mình. Đây là những kĩ năng cơ bản mà HS ở thành phố Hạ Long cịn yếu. Từ đó rèn luyện cho các em sự tự tin trong cuộc sống.

Học tập theo nhóm cịn giúp phát triển năng lực hợp tác làm việc của HS như: Tinh thần tập thể, sự quan tâm đến người khác; tạo ra các mối quan hệ tốt trong nhóm và những thành viên khác ngồi nhóm; các em có thể cởi mở hơn và nhận ra những điểm mạnh cũng như hạn chế của mình; mỗi thành viên cùng nỗ lực để giải quyết vấn

đề sẽ tạo ra cách giải quyết tốt nhất, cùng hướng đến mục đích chung; sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau và giúp đỡ người khác. Thơng qua q trình làm việc độc lập và làm việc hợp tác, giúp HS rèn luyện, phát triển PP làm việc hiện đại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học lịch sử việt nam từ năm 1930 đến năm 1954 ở trường trung học phổ thông thành phố hạ long tỉnh quảng ninh​ (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)