Phân tắch định lượng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng tình huống thực tiễn trong dạy học chủ đề máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người ở trường trung học cơ sở​ (Trang 68 - 116)

9. Luận điểm đưa ra bảo vệ

3.4.1. Phân tắch định lượng

- Kết quả đánh giá tổng hợp NL GQVĐ: Kiểm tra 4 bài tập sử dụng THTT và đánh giá kết quả bài kiểm tra NL GQVĐ theo các tiêu chắ bảng 1.1, chúng tôi thu được kết quả như sau. (bảng 3.1)

Bảng 3.1. Số lượng HS làm được và tỷ lệ % tương ứng

Các kĩ năng

Bài kiểm tra 1 Bài kiểm tra 2 Bài kiểm tra 3 Bài kiểm tra 4

Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 1 Mức 2 Mức 3 Phân tắch và hiểu VĐ HS 66 51 7 26 61 37 5 28 91 0 4 120 % 53,2 41,2 5,6 21 49,1 29,9 4 22,6 73,4 0 3,2 96,8 Đưa ra giải pháp GQVĐ HS 69 50 5 33 51 40 8 39 77 1 12 111 % 55,6 40,4 4 26,6 41,1 32,3 6,5 31,5 62 0,8 9,7 89,5 Trình bày và lập luận VĐ HS 75 46 3 35 50 39 8 46 70 3 13 108 % 60,5 37,1 2,4 28,2 40,3 31,5 6,5 37 56,5 2,4 10,5 87,1 ĐG giải pháp HS 80 41 3 40 60 24 11 38 75 3 16 105 % 64,5 33,1 2,4 32,3 48,3 19,4 8,9 30,6 60,5 2,4 12,9 84,7 Vận dụng, phát triển VĐ HS 91 32 1 44 49 31 15 40 69 2 23 99 % 73,4 25,8 0,8 35,5 39,5 25 12,1 32,3 55,6 1,6 18,5 79,8

Kết quả bảng trên cho thấy trong từng kĩ năng của NL GQVĐ, số HS đạt ở mức 1 giảm dần, số HS đạt mức 2 và mức 3 tăng lên theo thứ tự các bài kiểm tra về năng lực. Trong đó ở bài kiểm tra số 4, số HS đạt mức 1 giảm xuống rất thấp, chỉ khoảng 0% đến 2,4% còn số HS đạt mức 3 chiếm tỷ lệ cao từ 79,8% đến 96,8%.

Kết quả đánh giá từng kĩ năng của NL GQVĐ ở bảng được biểu đạt bằng đồ thị như sau:

Hình 3.1. Đồ thị kết quả đánh giá phân tắch và hiểu vấn đề của HS

Hình 3.3. Đồ thị kết quả đánh giá kĩ năng trình bày và lập luận vấn đề của HS

Hình 3.5. Đồ thị kết quả đánh giá kĩ năng vận dụng và phát triển vấn đề của HS

Qua đồ thị có thể thấy rõ sau khi dạy thực nghiệm, số HS đạt mức 1 và 2 ở tất cả các kĩ năng giảm (đường biểu diễn số HS đạt mức 1và 2 đều là các đường đi xuống ). Đường biểu diễn số HS đạt mức 3 đều là là các đường đi lên nghĩa là số HS đạt mức 3 tăng lên qua các bài kiểm tra.

Bảng 3.2. Kết quả kiểm định sự sai khác giữa các mức độ qua 4 bài kiểm tra

Mức độ Nhóm/cặp t Bậc tự do (df) Giá trị p (2 phắa) 1 Bài tập 2- bài tập 1 22,839 4 .000 Bài tập 3- bài tập 2 -17,506 4 .000 Bài tập 4- bài tập 3 -5,171 4 .007 2 Bài tập 2- bài tập 1 -2,904 4 .044 Bài tập 3- bài tập 2 -3,096 4 .036 Bài tập 4- bài tập 3 -9,258 4 .001 3 Bài tập 2- bài tập 1 -11,441 4 .000 Bài tập 3- bài tập 2 9,596 4 .001 Bài tập 4- bài tập 3 19,107 4 .000

Sử dụng phép kiểm chứng T-test theo cặp(thủ tục Analyze/Compare Mean/Paired Sample T-test) trong phần mềm thống kê SPSS để kiểm định ý nghĩa của sự chênh lệch giữa 3 mức độ ở 4 bài kiểm tra tăng là do ngẫu nhiên hay tác động. Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy, giá trị p< 0,05. Điều này chứng tỏ giá trị p (2 phắa) nhỏ hơn giá trị p cho phép nên sự sai khác của các thành tố của NL GQVĐ không phải do ngẫu nhiên mà là do hiệu quả của tác động.

Để kiểm chứng độ bền về chất lượng lĩnh hội kiến thức của HS, chúng tôi tiến hành cho HS làm bài kiểm tra số 5 sau khi kết thúc dạy học toàn bộ chủ đề. Kết quả điểm bài kiểm tra số 5 được trình bày trong bảng 3.3

Bảng 3.3. Kết quả điểm bài kiểm tra kiến thức của HS sau khi học xong chủ đề

Điểm Dưới 5 5 6 7 8 9 10

Số lượng 0 9 13 40 51 7 4

Tỷ lệ 0 7,3 10,5 32,3 41,1 5,6 3,2

Số liệu bảng trên cho thấy việc sử dụng THTT trong dạy học chủ đề ỘMáu và hệ tuần hoàn của cơ thể ngườiỢ nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS vẫn đảm bảo yêu cầu về chất lượng dạy học và mức độ tiếp thu kiến thức của HS. Số HS đạt điểm dưới 5 không có, số HS đạt điểm trung bình (điểm 5-6) chiếm tỷ lệ thấp (17,8%), số HS đạt điểm khá (điểm 7-8) và điểm giỏi (điểm 9-10) chiếm tỷ lệ cao (82,2%). Trong đó riêng điểm giỏi chiếm tới 8,8%. Kết quả này chứng tỏ đa số HS hiểu bài và nắm vững kiến thức.

Hình 3.6: Đồ thị kết quả kiểm tra kiến thức của HS sau khi học xong chủ đề 3.4.2. Phân tắch định tắnh

- Về thái độ học tập của HS: Hầu hết HS thể hiện sự hứng thú với các nội dung của bài học. Đồng thời tắch cực tham gia các hoạt động học tập trong và ngoài giờ lên lớp. HS thảo luận sôi nổi, mạnh dạn đóng góp ý kiến và phản biện đối với bạn

cùng lớp cũng như GV. Do vậy không khắ lớp học luôn sôi nổi, cởi mở. Nhiều vấn đề được HS phát hiện, đưa ra thảo luận để GV kịp thời hướng dẫn, giải đáp. Vì vậy giờ học cũng là khoảng thời gian trao đổi bổ ắch giữa HS với nhau và HS với GV. Những ý tưởng mới đưa ra gây ngạc nhiên và hứng khởi đối với cả lớp.

- Về khả năng tiếp nhận kiến thức và kết quả học tập bộ môn: Kết quả các bài kiểm tra và các hoạt động học tập trên lớp cho thấy HS có sự ghi nhớ nội dung bài học sâu sắc và bền vững hơn. Chất lượng tiếp thu kiến thức của HS cũng được nâng cao rõ rệt. Các em không chỉ nắm vững mà còn vận dụng kiến thức một cách sáng tạo trong các tình huống khác nhau. Các kiến thức được khắc sâu, nhất là mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan, bộ phận trong một thể thống nhất. Việc học tập theo PP này có tắnh khả thi khi giải quyết được những khó khăn về thời gian của một tiết học, thói quen học đọc chép truyền thống, thay vào đó HS được tiếp cận tri thức một cách chủ động, tự nhiên và gần gũi. Thời gian học lại bài ở nhà được rút ngắn hơn vì các em đã hiểu và nhớ bài ngay khi học trên lớp. Kiến thức đã học được ghi nhớ lâu hơn

- Về phát triển NL GQVĐ của HS: Ban đầu khi chưa được tiếp cận với qui trình GQVĐ khiến cho HS rất lúng túng trong việc triển khai các hoạt động GQVĐ cũng như lộn xộn trong việc sắp xếp trình bày một vấn đề. Về sau qua các hoạt động học tập sử dụng THTT đối với chủ đề ỘMáu và hệ tuần hoàn của cơ thể ngườiỢ gắn với phát triển NL GQVĐ thì HS ngày càng hoàn thiện các kĩ năng, thực hiện thao tác nhanh, chắnh xác, khoa học. Kết quả thực hiện GQVĐ đạt cao hơn qua các bài kiểm tra. Từ đó rút ra kết luận về nội dung kiến thức đầy đủ và chắnh xác hơn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Qua kết quả thực nghiệm có thể kết luận tắnh khả thi cũng như hiệu quả của việc sử dụng THTT trong dạy học bộ môn Sinh học nói riêng và chủ đề ỘMáu và hệ tuần hoàn của cơ thể ngườiỢ nói chung để phát triển NL GQVĐ cho HS THCS mà chúng tôi đưa ra đã được khẳng định trong thực nghiệm sư phạm. Với việc sử dụng THTT để dạy học chủ đề ỘMáu và hệ tuần hoàn của cơ thể ngườiỢ thuộc Sinh học 8 tại một số trường THCS trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn chúng tôi đánh giá được sự phát triển các kĩ năng của NL GQVĐ trong quá trình HS tham gia các hoạt động GQVĐ. Qua sử dụng một số THTT đã thiết kế vào thực tiễn dạy học không những giúp cho HS lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, khắc sâu kiến thức mà quan trọng hơn là phát triển và bồi dưỡng nhiều NL khác như hợp tác, tự học... giúp HS học tập tắch cực, chủ động trong các hoạt động học tập. Nhờ vậy chất lượng và hiệu quả học tập bộ môn cũng được nâng cao.

Từ những kết quả thu được bước đầu trong quá trình thực nghiệm sư phạm, chúng ta cần thiết phải xây dựng hệ thống THTT phù hợp, và sử dụng các tình huống đó một cách linh hoạt để mang lại hiệu quả cao trong DH, góp phần tạo điều kiện cho HS cơ hội được cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển NL, góp phần vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Sau thời gian triển khai thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1.1. Đề tài đã nghiên cứu những vấn đề lý luận: Khái niệm tình huống, năng lực; năng lực GQVĐ; thang đo NL...hệ thống hóa cơ sở lắ luận về THTT và sử dụng THTT trong dạy học ở trường THCS. Từ đó xây dựng quy trình thiết kế và xây dựng các THTT cụ thể đối với chủ đề máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người nhằm phát triển NL GQVĐ của HS trong quá trình dạy học môn sinh học ở trường THCS.

1.2. Thực hiện khảo sát và đánh giá thực trạng việc dạy học bằng sử dụng THTT đối với bộ môn Sinh học ở một số trường THCS trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, chúng tôi nhận thấy phần lớn GV và HS còn dạy và học theo lối truyền thống, nặng về ghi nhớ kiến thức, khả năng phân tắch, khái quát hóa, nhất là NL GQVĐ còn nhiều hạn chế.

1.3. Phương pháp dạy học bằng THTT được sử dụng trong khâu nghiên cứu tài liệu mới đối với nội dung chủ đề máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người ở chương trình sinh học THCS đã khắc phục được những hạn chế của cách giảng dạy truyền thống, giúp cho HS tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả. Đồng thời phát triển NL GQVĐ cho HS trên cơ sở bám sát mục tiêu dạy học và phù hợp với tình hình thực tế hiện nay.

1.4. Trên cơ sở xác định được các thành tố của NL GQVĐ, chúng tôi xây dựng bảng tiêu chắ đánh giá NL GQVĐ cho HS THCS trong dạy học chủ đề này.

1.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm bước đầu đã cho thấy hiệu quả của việc sử dụng THTT trong dạy học Sinh học đã tạo được hứng thú học tập và tắch cực hóa hoạt động nhận thức. Việc vận dụng các THTT được thiết kế và sử dụng theo quy trình đề xuất đã nâng cao chất lượng học tập bộ môn, HS nắm vững kiến thức và hình thành được cho HS NL GQVĐ. Kết quả này đã khẳng định giả thuyết khoa học mà đề tài luận văn đặt ra ban đầu là đúng đắn.

2. Kiến nghị

2.1. Do khả năng và thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài chỉ mới đề xuất sử dụng THTT trong dạy học một chủ đề máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người (Sinh

học 8-THCS). Cần tiếp tục nghiên cứu ở các chủ đề khác trong chương trình sinh học phổ thông và các bộ môn khác để giúp HS lĩnh hội tốt tri thức mà còn hình thành và phát triển các NL nói chung và NL GQVĐ nói riêng.

2.2. Dạy học sinh học theo hướng sử dụng THTT đòi hỏi người GV không những cần có vốn kiến thức sâu rộng mà còn cần có những NL khác, đặc biệt là NL tổ chức, hướng dẫn và điều hành hoạt động của HS. Do vậy quá trình bồi dưỡng thường xuyên cho GV ở trường phổ thông cần chú trọng đúng mức đến vấn đề bồi dưỡng kĩ năng, phương pháp để đa dạng hóa của phương pháp dạy học.

2.3. Với nội dung chương trình giáo dục phổ thông mới đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và chắnh thức áp dụng từ năm học 2021-2022 đối với bậc THCS cần có sự chuẩn bị tắch cực của đội ngũ giáo viên để đáp ứng được yêu cầu đổi mới của chương trình mới. Để hình thành cho học sinh kiến thức, năng lực, phẩm chất đòi hỏi sự đầu tư nghiêm túc và ngày càng cao hơn ở mỗi giáo viên. Mặt khác cũng cần có sự quan tâm đầu tư mạnh mẽ cho sự nghiệp giáo dục nhằm đảm bảo cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, sách giáo khoa và tài liệu tham khảo phục vụ GV và HS.

2.4. Việc nghiên cứu và vận dụng bất kì phương pháp dạy học nào trong thực tế cần có sự đầu tư nghiêm túc về thời gian và sự chuẩn bị kĩ lưỡng về nhân lực. Vì vậy đối với việc sử dụng THTT trong dạy học bộ môn sinh học ở trường phổ thông cần có sự ủng hộ từ phắa nhà trường, phụ huynh học sinh và toàn xã hội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Doãn Ngọc Anh (2017), ỘDạy học môn Giáo dục học theo mô hình học tập trải nghiệm của David A. Kolb thông qua phương pháp nghiên cứu trường hợp ở trường sư phạmỢ. Tạp chắ khoa học giáo dục, số 143, tr 83-86

2. Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 29-NQ-TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 ban hành Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể và Chương trình giáo dục phổ thông các môn học

4. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lắ luận dạy học Sinh học phần đại cương, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

5. Trịnh Văn Biều (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, ĐHSP TPHCM. 6. Chủ nghĩa Mác bàn về giáo dục (1959), Nxb Sự thật Hà Nội.

7. Nguyễn Phúc Chỉnh (2008), Dạy học theo vấn đề trong dạy học Sinh học , Tài liệu chuyên khảo, Trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên

8. Nguyễn Văn Cường (2006), Đổi mới phương pháp dạy học trung học phổ thông. Dự án Giáo dục Trung học phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo

9. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án phát triển Giáo dục Trung học phổ thông, Berlin/Hanoi.

10. Phạm Tất Dong (1989), Giúp bạn chọn nghề, NXB Giáo dục

11. Nguyễn Kim Dung (2011), Xây dựng bộ tiêu chắ đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ thông, Viện nghiên cứu giáo dục, Trường ĐHSP TP Hồ Chắ Minh. 12. Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lắ học, Nxb Khoa học xã hội

13. Phan Đức Duy (1999), Sử dụng bài tập tình huống sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kĩ năng dạy học Sinh học, Luận án tiến sĩ, Trường đại học sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.

14. Trần Văn Hà (1996), ỘLắ thuyết về tình huống và phương pháp xử lắ hành động, số 6Ợ. Tạp chắ Đại học và giáo dục chuyên nghiệp

15. Theo Lê Thị Thu Hiền (2015), ỘĐánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học vật lắ ở trường phổ thôngỢ. Tạp chắ gắáo dục số 380, tr 50-52. 16. Nguyễn Khải Hoàn (2015), Dạy học dựa vào nghiên cứu trường hợp nhằm

phát triển năng lực người học. Tạp chắ giáo dục, số 364, tr 19-21

17. Phan Thị Thanh Hội - Khưu Thanh Tuyết Lê (2012), ỘThiết kế và sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tắch, tổng hợp cho học sinh trong dạy học phần tiến hóa (sinh học 12)Ợ. Tạp chắ giáo dục, số 293.

18. Kharlamốp I. T. (1978), Phát huy tắch cực học tập của HS như thế nào, Tập 1,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng tình huống thực tiễn trong dạy học chủ đề máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người ở trường trung học cơ sở​ (Trang 68 - 116)