Cỏc phương phỏp khỏc đỏnh giỏ chức năng thất phải.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chỉ số tei thất phải bằng siêu âm doppler tim ở bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Trang 32 - 36)

- Chẩn đoỏn hỡnh ảnh Xquang phổi chuẩn

1.5.2.3.Cỏc phương phỏp khỏc đỏnh giỏ chức năng thất phải.

a. Thụng tim và chụp buồng tim phải.

Đõy là một vấn đề tương đối phức tạp do đặc điểm giải phẫu và chức năng thất phải. Thụng tim và chụp buồng tim phải cho phộp đo phõn số tống mỏu thất phải (EF). Hiện nay người ta sử dụng phương phỏp đo tự động sau khi đó vẽ đường viền thất phải cuối tõm trương và cuối tõm thu. Mỏy tớnh sẽ sử dụng phương phỏp diện tớch qua chu vi để xỏc định giỏn tiếp thể tớch tống mỏu tõm thu và tõm trương của thất phải, từ đú xỏc định chức năng tõm thu thất phải, cũng cú một phương phỏp đơn giản hơn để xỏc định chức năng thất phải là sử dụng phương phỏp nhiệt pha loóng. Phương phỏp này phụ thuộc vào tần số tim, cung lượng tim, thể tớch cuối tõm thu, tõm trương thất phải, thể tớch tống mỏu tõm thu và phõn số tống mỏu thất phải. Đo ở ớt nhất 25 giõy và cú thể đồng thời đo ỏp lực động mạch phổi, cung lượng tim và phõn số tống mỏu thất phải.

Đo ỏp lực buồng tim phải vẫn là cỏc thụng số rất cú ý nghĩa, là tiờu chuẩn vàng đỏnh giỏ mức độ suy tim. Đo ỏp lực động mạch phổi cho phộp xỏc định chắc chắn chẩn đoỏn tăng ỏp lực động mạch phổi, đo ỏp lực mao mạch phổi bớt cho phộp giỏn tiếp xỏc định ỏp lực trung bỡnh của buồng nhĩ trỏi và cho chẩn đoỏn tăng ỏp động mạch phổi trước hay sau mao mạch.

Mặc dự cú những ưu điểm trờn, thụng tim và chụp buồng tim phải là một thăm dũ gõy chẩy mỏu, hơn nữa, khụng phải trung tõm nào cũng thực hiện được, chưa kể những đũi hỏi về mặt kỹ thuật yờu cầu xỏc định chớnh xỏc viền nội mạc thất hay tỡm được hai bỡnh diện chụp vuụng gúc nhau…

Hỡnh 1.8: Thụng tim và chụp buồng tim phải[41]

(RV: thất phải, RVOT: đường ra thất phải, PA: đ.m phổi) b. Chụp buồng tim bằng đồng vị phúng xạ.

Chụp buồng tim bằng cỏc chất đồng vị phúng xạ sẽ thu được một đường cong của hoạt tớnh phúng xạ của thất phải theo thời gian. Đường cong này phản ỏnh biến đổi của thể tớch thất phải trong một chu chuyển tim, vỡ vậy cho phộp đỏnh giỏ nhiều thụng số về chức năng thất phải.

c. Cộng hưởng từ hạt nhõn.

Là một phương tiện chẩn đoỏn hiệu quả ở bệnh nhõn tim bẩm sinh, cộng hưởng từ hạt nhõn cũng được cụng nhận như một “tiờu chuẩn vàng” trong cỏc thăm dũ khụng xõm nhập đỏnh giỏ chức năng thất phải thụng qua việc đỏnh giỏ chớnh xỏc khối lượng cơ thất phải, thể tớch thất phải, phõn số tống mỏu thất phải. Cộng hưởng từ cho phộp nhỡn rừ cấu trỳc nội mạc khỏ phức tạp của buồng thất phải. Phõn tớch đường cong thể tớch theo thời gian của thất phải giỳp đỏnh giỏ cả chức năng tõm thu và chức năng tõm trương. Khụng chỉ vậy cộng hưởng từ hạt nhõn cú thể được thực hiện nhiều lần một cỏch an toàn trờn cựng một bệnh nhõn, và cú những kết quả đỏng tin cậy chỉ trong một thời gian ngắn. Tuy nhiờn, cộng hưởng từ hạt nhõn vẫn cũn những hạn chế nhất định: Giỏ thành đầu tư cao, đũi hỏi phải cú đội ngũ nhõn viờn kỹ thuật cú trỡnh độ

chuyờn mụn, ngoài ra khụng thể tiến hành nghiờn cứu trờn tất cả cỏc đối tượng (chống chỉ định với bệnh nhõn đặt mỏy tạo nhịp, hoặc bệnh nhõn trong khi phẫu thuật khụng thể làm được cộng hưởng từ). Mặt khỏc, cũn thiếu những nghiờn cứu về giỏ trị tiờn lượng của cộng hưởng từ hạt nhõn trong cỏc bệnh lý cú ảnh hưởng đến chức năng thất phải [54,83].

Hỡnh 1.9: Hỡnh ảnh cộng hưởng từ hạt nhõn của buồng thất phải. 1.5.2.4. Chỉ số chức năng cơ tim ( chỉ số Tei )

a. Lịch sử ra đời của chỉ số Tei.

Chỉ số Tei được đưa ra lần đầu bởi Tei và cộng sự năm 1995, được tớnh bằng tổng thời gian co đồng thể tớch và gión đồng thể tớch, chia cho thời gian tống mỏu [ 83,90,93,95].

Từ thập kỷ 60 của thế kỷ XX, thời gian co đồng thể tớch (IVCT) và thời gian tiền tống mỏu ( PEP ) đó được sử dụng để đo chức năng tõm thu của tim, thời gian tống mỏu thất trỏi (LVET) cũng được dựng để đo thể tớch nhỏt bỳp thất trỏi. Mặc dự suy chức năng tim làm kộo dài PEP và rỳt ngắn LVET, những khoảng thời gian này phụ thuộc nhiều vào những thay đổi huyết động và điện học. Tỷ số PEP/LVET được Weissler đặt tờn là khoảng thời gian tõm thu (Systolic time Interval ) hay thương số huyết động, ớt phụ thuộc vào nhịp

đồng thể tớch ( IVRT). Vào năm 1982, Mancini và cộng sự lần đầu tiờn sỏt nhập IVRT và một chỉ số gọi là chỉ số đẳng tớch (Isovolumicindex) tớnh bằng (IVCT + IVRT )/LVET [70]. Tổng IVCT và IVRT được đo bằng thời gian từ đỉnh súng R trờn điện tõm đồ tới điểm bắt đầu mở van hai lỏ, trừ đi thời gian tống mỏu thất trỏi LVET. Chỉ số này được đỏnh giỏ là nhạy hơn thương số huyết động khi cú rối loạn chức năng tim, vỡ bao gồm cả thời gian co đồng thể tớch và thời gian gión đồng thể tớch. Tuy nhiờn, việc đo khoảng cỏch từ đỉnh súng R tới lỳc bắt đầu mở van hai lỏ khụng đơn giản và cú nhiều sai số. Cựng với những tiến bộ của siờu õm doppler tim, việc đo đạt cỏc khoảng thời gian của chu chuyển tim trở nờn dễ dàng hơn rất nhiều. Với chỉ số chức năng cơ tim (myocardial performance index) hay chỉ số Tei, Tei và cộng sự sử dụng siờu õm tim doppler để xỏc định chớnh xỏc điểm bắt đầu của thời gian co đồng thể tớch. Đối với thất phải cỏc khoảng thời gian tương ứng được đo đạc từ dũng chảy qua van ba lỏ và van động mạch phổi, sử dụng mặt cắt bốn buồng ở mỏm và mặt cắt cạnh ức trục ngắn. Rối loạn chức năng tõm thu thất phải làm kộo dài thời gian co cơ đẳng tớch và rỳt ngắn thời gian tống mỏu. Hầu hết những rối loạn chức năng tõm trương biểu hiện bằng tần số chậm bất thường của quỏ trỡnh giảm ỏp lực. Những thay đổi này phản ỏnh sự kộo dài thời gian gión đồng thể tớch. Vỡ vậy, khi cú suy cả chức năng tõm thu và tõm trương, trị số chỉ số Tei sẽ tăng lờn, do sự thay đổi của cả ba thụng số thành phần [53].

* Chỉ số Tei (RVMPI) = (IVCT + IVRT)/ET

+ IVCT Thời gian co đồng thể tớch của thất phải. + IVRT = Thời gian gión đồng thể tớch thất phải. + ET: Thời gian tống mỏu.

* Chỉ số tei (RVMPI) = (a – b) / b

+ a thời gian từ lỳc đúng đến lỳc đến lỳc mở van ba lỏ. + b thời gian tống mỏu của thất phải.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chỉ số tei thất phải bằng siêu âm doppler tim ở bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Trang 32 - 36)