TƢƠNG QUAN GIỮA T3-T4-TSH TRONG MÂU VỚI ĐTT I13 1Ở TUYẾN GIÂP VĂ VỚI TRỌNG LƢỢNG TUYẾN GIÂP QUA XẠ HÌNH

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nồng độ t3 t4 TSH trong máu, độ tập trung i131 và xạ hình tuyến giáp ở bệnh nhân basedow trước điều trị (Trang 68 - 70)

Chƣơng 4 BĂN LUẬN

4.5.TƢƠNG QUAN GIỮA T3-T4-TSH TRONG MÂU VỚI ĐTT I13 1Ở TUYẾN GIÂP VĂ VỚI TRỌNG LƢỢNG TUYẾN GIÂP QUA XẠ HÌNH

TUYẾN GIÂP VĂ VỚI TRỌNG LƢỢNG TUYẾN GIÂP QUA XẠ HÌNH

Khảo sât để tìm hiểu mối tương quan giữa nồng độ hormon trong mâu vă độ tập trung iod phóng xạ tại tuyến giâp (bảng 3.23) cho thấy có sự tương quan thuận (hệ số tương quan r > 0,270) giữa nồng độ hormon giâp (T3, T4) với độ tập trung iod phóng xạ tại tuyến giâp trong khi TSH lại có sự tương quan nghịch. Điều năy phù hợp với nhận xĩt cho rằng trong cường giâp, một phần chủ mô tuyến giâp tổn thương, tăng sinh vă trở nín cường năng. Cường năng giâp trong Basedow lă hậu quả của một yếu tố kích thích có nguồn gốc khâc nhau, nằm ở bín ngoăi tuyến giâp. Do vậy độ tập trung iod tại tuyến giâp có tương quan với nồng độ hormon giâp tăng cao gấp nhiều lần trong mâu so với người bình thường, đặc biệt lă trong những giờ đầu. Do T3 bản chất lă một tiền hormon nín sự tương quan của nó rõ hơn nhiều so với T4. Nồng độ T3 so với độ tập trung I131 sau 2h có r = 0,270 với p < 0,01 trong khi T4 lă 0,210 vă p < 0,05. Văo thời điểm 24h, sự tương quan năy giảm đi rõ rệt. Song song với nồng độ T3, T4 tăng cao, do cơ chế điều hòa ngược (feed back), nồng độ TSH trong mâu lại giảm thấp một câch tương ứng vă vì vậy chúng có tương quan nghịch (hệ số tương quan r <- 0,140 sau 2h vă r<- 0,039 sau 24h ).

Khảo sât sự tương quan giữa nồng độ hormon với trọng lượng tuyến giâp (bảng 3.24) cho kết quả tương quan thuận giữa nồng độ T3, T4 với trọng lượng tuyến

68

giâp với một kết quả ( r = 0,285). Ta biết mô giâp gồm những tiểu thùy, được tạo thănh từ 30-40 đơn vị chức năng cơ bản lă câc túi hay nang giâp. Mỗi nang có kích thước khâc nhau, được tạo thănh bởi một lớp tế băo duy nhất. Lớp tế băo năy tạo ra một khoang rỗng ở giữa đó lă khoang nang chứa đầy chất keo. Hình thể của nang thay đổi tùy theo tình trạng chức năng của tuyến giâp. Trong trạng thâi hoạt động (hoặc trạng thâi cường năng giâp), chiều cao của câc tế băo tăng lín vă khoang nang hẹp lại. Như vậy kích thước vă trọng lượng tuyến giâp tỷ lệ thuận với nồng độ hormon giâp được câc tế băo nang giâp tiết ra.

Nồng độ TSH giảm trong mâu cũng có tương quan với trọng lượng tuyến giâp nhưng tương quan năy không rõ vă không có ý nghĩa thống kí.

Tương tự sự tương quan của nồng độ hormon, sự tương quan giữa độ tập trung iod phóng xạ sau 2h vă sau 24h với trọng lượng tuyến giâp thấy rõ nhất sau 2h, độ tập trung iod phóng xạ tại tuyến giâp có sự tương quan thuận với trọng lượng tuyến giâp r = 0,272 với p < 0,05. Điều năy cũng phù hợp với tình trạng cường giâp, mức độ hóa iod vă độ lớn của bướu giâp trong bệnh Basedow. Tuyến giâp bình thường có thể “bắt” vă cô đặc iod ngược gradient nồng độ. Sự cô đặc năy tạo ra một nồng độ iodur đậm đặc tại tuyến giâp cao gấp 100 lần hơn so với ngoăi tuyến. Ở bệnh nhđn Basedow, đường cong biểu diễn độ tập trung của iod phóng xạ thoạt đầu lín cao gần như thẳng đứng, tuyến giâp căng lớn, tính hâo iod của nó căng cao.

Tất nhiín cần phải nói thím rằng độ tập trung iod phóng xạ nói lín nhu cầu iod của tuyến giâp, nhưng độ tập trung năy không nhất thiết phản ảnh đúng sự sản xuất hormon của tuyến giâp, cũng như nồng độ hormon của tuyến giâp trong mâu.

69

KẾT LUẬN

Qua kết quả nghiín cứu nồng độ T3-T4-TSH, độ tập trung I131 vă xạ hình tuyến giâp của 106 bệnh nhđn Basedow trước điều trị chúng tôi có một số kết luận như sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nồng độ t3 t4 TSH trong máu, độ tập trung i131 và xạ hình tuyến giáp ở bệnh nhân basedow trước điều trị (Trang 68 - 70)