8. Dự kiến bố cục của luận văn
3.5. Kết luận chung về thực nghiệm
Trong Chương này, chúng tôi đã trình bày việc TNSP về một số biện pháp phát triển TDPB cho trong dạy học Bất đẳng thức ở trường THPT. Mặc dù số giờ dạy TNSP và số lớp dạy TNSP chưa nhiều nhưng phần nào đã thấy những cơ hội có thể áp dụng những biện pháp đã nêu ở chương hai vào thực tế phổ thông và đã có những kết quả bước đầu.
Kết quả TNSP đã minh chứng cho sự cần thiết của việc phát triển TDPB cho HS và tính khả thi của những biện pháp đã đề xuất.
Một số biện pháp được vận dụng trong nhóm thực nghiệm mang tính khả thi, hoàn toàn có thể sử dụng rộng rãi trong việc rèn luyện, phát triển TDPP cho HS.
Để khẳng định được tính hiệu quả của luận văn thì cần phải có một thời gian thực hiện, áp dụng các biện pháp sư phạm đã đề xuất một cách thường xuyên trong suốt quá trình học tập. Đồng thời cần cả sự kết hợp đồng bộ giữa việc đổi mới nội dung, phương pháp, đào tạo và bồi dưỡng GV. Đặc biệt, để phát huy hiệu quả của các giải pháp đã đề xuất, rất cần sự đầu tư thích đáng vào bài dạy của GV.
KẾT LUẬN
Luận văn đã thực hiện đúng mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề ra ,luận văn đã đạt được những nhiệm vụ sau:
Việc phát triển TDPB cho HS THPT trong quá trình dạy học môn Toán là cần thiết, hơn nữa nếu sử dụng trong dạy học thì TDPB sẽ phát triển thuận lợi hơn. Luận văn đã góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận, góp phần làm rõ hơn về TDPB, các đặc điểm của TDPB, và các biểu hiện của một người có TDPB.
Luận văn đã đưa ra các định hướng để xây dựng nên 2 biện pháp phát triển TDPB thông qua dạy học Bất đẳng thức toán, phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong quá trình tiếp cận và lĩnh hội tri thức, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán ở trường THPT.
Luận văn cũng đã tiến hành thực nghiệm để minh họa tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp mà chúng tôi đã đề xuất, cũng như nêu lên những khó khăn sẽ gặp phải khi thực hiện các biện pháp vào thực tiễn dạy học.
Các kết quả nghiên cứu trên chứng tỏ giả thuyết khoa học của luận văn là chấp nhận được, mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành, các luận điểm đưa ra bảo vệ được khẳng định.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt:
1. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB giáo dục, Hà Nội.
2. Nguyễn Hữu Châu (2008), “Chương trình dựa trên triết lí “Giáo dục vì sự phát triển toàn diện của mỗi con người”, Tạp chí khoa học giáo dục, (số 28), tr 1- 9
3. Hoàng Chúng (1997), Những vấn đề lôgic trong môn Toán ở trường phổ thông, Trung học cơ sở, NXB Giáo dục, Hà Nội.
4. Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang (2011), Tư duy phản biện - Critical thinking, Viện nghiên cứu giáo dục.
5. Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lí học Vư-gốt-xki, NXB Giáo dục, Hà Nội. 6. Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn
(1992), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
7. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội
8. Phạm Văn Hoàn, Trần Thúc Trình, Nguyễn Gia (1981), Giáo dục học môn Toán, NXB Giáo dục , Hà Nội.
9. J. B. Baron, R. J. Sternberg (2000). “Dạy Kỹ Năng Tư duy. Lí luận và thực tiễn”. Dựán Việt - Bỉ.
10.J. Piaget (2001), Tâm lí học và giáo dục học, NXB giáo dục, Hà Nội.
11.Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
12.Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy, Phạm Văn Kiều (1997), Phát triển lí luận dạy học môn Toán, NXB Giáo dục, Hà Nội.
13.Kỹ năng TDPB (2008), Bộ môn phát triển kỹ năng, trường đại học thủy lợi,
14.Đào Thái Lai, (2003), “Ứng dụng công nghệ thông tin giúp học sinh tự khám phá và giải quyết vấn đề trong học Toán ở trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, (57), tr. 22.
15.Trần Luận (1996), Vận dụng tư tưởng sư phạm của G. Pôlya xây dựng nội dung và phương pháp trên cơ sở các hệ thống bài tập theo chủ đề nhằm phát huy năng lực sáng tạo của học sinh chuyên Toán cấp II, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Sư phạm - Tâm lí, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.
16.Phan Thị Luyến (2008), Rèn luyện TDPP của HS trung học phổ thông qua dạy học chủ đề phương trình và bất phương trình, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam.
17.Trương Thị Tố Mai (2007), Rèn luyện tư duy phê phán cho HS thông qua dạy toán 4, luận văn thạc sĩ giáo dục học
18.Vương Dương Minh (1996), Phát triển tư duy thuật giải của học sinh trong khi dạy các hệ thống số ở trường phổ thông, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Sư phạm - Tâm lí, Đại học Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội
19.Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hương (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội
20.Hoàng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 21.Chu Cẩm Thơ (2015), Phát triển tư duy thông qua dạy học môn Toán ở
trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm
22.Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu An (2004), Khơi dậy tiềm năng sáng tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội
23.Trần Thúc Trình (2003), Rèn luyện tư duy trong dạy học toán (Đề cương môn học dành cho học viên Cao học, chuyên ngành phương pháp giảng dạy Toán), Viện Khoa học giáo dục.
24.Trần Thúc Trình (2005), “Tư duy phê phán”, Tạp chí Thông tin Khoa học,
25.Từ điển tiếng Việt (1994), Nxb Khoa học xã hội và Trung tâm Từ điển học, Hà Nội
26.Nguyễn Quang Uẩn (2010), Tuyển tập nghiên cứu về Tâm lý - Giáo dục, NXB Đại học Sư phạm.
27.Trần Vui (2002), Những xu hướng mới trong dạy học toán, Đại học Sư Phạm Huế.
28.Trần Vui (2004), Bài giảng vềNhững xu hướng mới trong dạy học toán, Tài liệu dành cho học viên thạc sĩ PPDHToán, ĐHSPHuế, ĐHHuế.
29.Trần Vui (2006), Dạy và học có hiệu quả môn Toán theo những xu hướng mới, Tài liệu dành cho học viên cao học PPDH Toán, trường Đại học Sư Phạm Huế, Đại học Huế.
B. Tài liệu tiếng Anh:
30.Alexander, R. (2006b). Towards dialogic teaching: Rethinking classroom talk. (3rd ed.). Cambridge, UK: Dialogos.
31.Alexander, R. (2006a). Talk for learning:Teaching and learning through dialogue. (DVD). Selby, Yorks.: North Yorkshire County Council in conjunction with Dialogos.
32.Beyer. K. Barry. (1995), Critical thinking, Bloomington, IN: Phi Delta Kappa Educational Foundation.
33.Bloom, B. S (1956), Taxonomy of Educational Objectives, Handbook 1: Cognitive Domain. New York: David Mackay
34.Facione, PA (2015), Critical Thinking: What it is and Why It counts
35.Matthew Lipman (2003), Thinking in Education, New York: Cambridge University Press
36.Raymond S. Nickerson (1987), Thinking and Problem solving. Handbook of Perception and Cognition. Second edition.
37.Robert J.Stemberg (1980),“How can we teach intelligence?” Education Leadership - Stemberg
38.Robert H. Ennis (1993), Critical thinking Assessment, Theory into Practice, Volume 32, Number 3, Summer 1993
39.Sanders, N. M.(1966). Classroom Questions: What Kind? , New York: Harper and Row
40. The Australian Council for Educational Research, Taking to learn: Dialogue in the classroom. The Digest, No.2, 2009. Teachers Registration Board, Tasmania, NSW Institute of Teachers
41.Thomas. A. Angelo (1995). Beginning the Dialogue: Thoughts on Promoting Critical Thinking. Teaching of Psychology, Vol 22, No.1, February 1995
42.Tran Vui - Using Mathematics investigations to enchance student's critical and creative thinking, Seameo Recsam - Penang, Malaysia
43.Wilkinson, A. (1971). The Foundations of Language London: Oxford University Press.
44.Rasiman (2015), Leveling of critical thinking abilities of students of mathematics education in mathematics problem solving, IndoMS-JME, Volume 6, No. 1, January 2015, pp. 40-52.
PHỤ LỤC Phụ lục 1
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN
Kính thưa quý Thầy/ Cô, hiện nay chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Phát triển tư duy phản biện cho học sinh trong dạy học Bất đẳng thức ở trường trung học phổ thông ". Nhằm khảo sát và tham khảo ý kiến có nội dung liên quan đến đề tài, mọi ý kiến, nhận xét của quý Thầy/Cô sẽ là nguồn tư liệu vô cùng quan trọng giúp chúng tôi thiết kế các biện pháp phát triển TDPB cho học sinh có hiệu quả, từ đó nâng cao được chất lượng giảng dạy và góp phần vào sự thành công của đề tài. Rất mong quý Thầy/Cô giúp đỡ.
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: (Có thể ghi hoặc không)……… Giới tính: Nam Nữ
Trình độ đào tạo: Cao đẳng Đại học Thạc sỹ Tiến sỹ Nơi công tác:………Số năm giảng dạy:………
Địa điểm: Thành phố Nông thôn Vùng sâu Loại hình trường: Chuyên Công lập Dân lập
II.CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN
Xin Thầy/Cô hãy trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách khoanh tròn vào chữ đặt trước câu phù hợp với ý kiến của Thầy/Cô
Câu 1.Thầy/Cô cho biết quan điểm của mình về tư duy phản biện trong các quan điểm sau: (có thể chọn nhiều hơn 1 đáp án)
A. TDPB là hình thức tư duy nhằm phát hiện những điều sai trái để tỏ thái độ
lên án.
B. TDPB là hình thức tư duy có suy xét, cân nhắc để đưa ra quyết định trước
C. TDPB là cách suy nghĩ có chủ định, tích cực vận dụng trí tuệ để phân tích
dựa trên bằng chứng, kinh nghiệm và quan điểm và niềm tin để đánh giá một vấn đề.
D. TDPB là tư duy có suy xét, cân nhắc, đánh giá và liên hệ mọi khía cạnh của các nguồn thông tin với thái độ hoài nghi tích cực, dựa trên những tiêu chuẩn nhất định để tìm ra những thông tin phù hợp nhất nhằm giải quyết các vấn đề đặt ra
Câu 2. Một số biểu hiện đặc trưng của TDPB là:
A. Có thái độ hoài nghi tích cực, không dễ dàng chấp nhận những điều chưa hiểu kỹ hoặc chưa được lý giải thỏa đáng.
B. Có cái nhìn đa chiều đối với sự vật hiện tượng, biết xem xét vấn đề dưới nhiều góc độ khác nhau, tiếp cận vấn đề từ nhiều quan điểm khác nhau, nhiều phương diện khác nhau.
C. Tôn trọng bằng chứng và lý lẽ, không thừa nhận bất cứ điều gì khi chưa có bằng chứng; có khả năng suy luận, tranh luận để tìm ra những bằng chứng xác thực và những lập luận có căn cứ.
D. Nhận ra những khác biệt trong các kết luận, các giả thuyết. Phát hiện những sai lầm, mâu thuẫn, sự thiếu căn cứ, không logic trong tư duy và giải quyết vấn đề. Rút ra được các kết luận hợp lý.
Câu 3. Các kỹ năng cốt lõi của TDPB là
A. Diễn giải B. Phân tích C. Đánh giá D. Suy luận E. Giải thích F. Tự điều chỉnh G. Tất cả các đáp án trên
Câu 4. Thầy/ Cô thường dùng những biện pháp nào trong các biện pháp sau để rèn luyện TDPB của học sinh
A. Động viên, khuyến khích các em lập luận, diễn giải suy nghĩ của mình. B. Gợi lên những thắc mắc cho các em tranh luận.
C. Tổ chức cho các em nhận xét, đánh giá giải pháp của người khác.
D. Tìm những ý hay trong giải pháp của người khác và làm rõ giá trị của cái hay đó.
E.Tìm những ý chưa hay, sai lầm trong giải pháp của người khác và làm sáng tỏ nguyên nhân của điều đó.
F.Tất cả các ý trên.
Câu 5. Việc phát triển tư duy phản biện cho học sinh là
A. Rất cần thiết B. Cần thiết
C. Không cần thiết
Câu 6.Trong quá trình dạy học về bất đẳng thức các Thầy(Cô) đã thường xuyên chú trọng đến việc phát triển TDPB cho học sinh ở mức
A. Thường xuyên
B. Không thường xuyên C. Rất ít
D. Chưa bao giờ
Câu 7. Những khó khăn khi Thầy(Cô) dạy học phát triển TDPB cho học sinh là (các thầy cô có thể chọn tất cả các đáp án)
A. Không có đủ thời gian B. Đối tượng học sinh còn yếu C. Học sinh chưa tích cực
Câu 8. Trong quá trình dạy Thầy(Cô) việc tạo điều kiện cho học sinh tranh luận với nhau là
A. Rất cần thiết B. Cần thiết
C. Không cần thiết
Câu 9. Trong quá trình dạy Thầy(Cô) tạo điều kiện cho học sinh tranh luận với GV là
A. Thường xuyên B. Rất ít
C. Không thường xuyên D. Chưa bao giờ.
Phụ lục 2
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH
Các em học sinh thân mến!
Phiếu điều tra này thực hiện nhằm đánh giá mức độ hiểu biết của các em về tư duy phản biện trong quá trình học môn Toán. Sự đóng góp ý kiến nghiêm túc của các em là căn cứ thiết thực giúp tác giả đưa ra các biện pháp có hiệu quả.
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Trường: ……… Lớp:………
2. Giới tính: Nam Nữ
3. Học lực: Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
II.CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN
Mong các em học sinh vui lòng cho biết ý kiến, quan điểm của mình về một số vấn đề dưới đây bằng cách bằng cách khoanh tròn vào chữ đặt trước câu phù hợp với ý kiến của các em.
Câu 1.Tư duy phản biện có ý nghĩa là phê phán
A. Đồng ý
B. Không đồng ý
C. Không hoàn toàn đồng ý
Câu 2.Trong các phương án sau, hãy chọn các phương án biểu hiện đặc trưng của TDPB:
A. Có thái độ hoài nghi tích cực, không dễ dàng chấp nhận những điều chưa hiểu kỹ hoặc chưa được lý giải thỏa đáng.
B. Có cái nhìn đa chiều đối với sự vật hiện tượng, biết xem xét vấn đề dưới nhiều góc độ khác nhau, tiếp cận vấn đề từ nhiều quan điểm khác nhau, nhiều phương diện khác nhau.
C. Tôn trọng bằng chứng và lý lẽ, không thừa nhận bất cứ điều gì khi chưa có bằng chứng; có khả năng suy luận, tranh luận để tìm ra những bằng chứng xác
D. Nhận ra những khác biệt trong các kết luận, các giả thuyết. Phát hiện những sai lầm, mâu thuẫn, sự thiếu căn cứ, không logic trong tư duy và giải quyết vấn đề. Rút ra được các kết luận hợp lý.
Câu 3:Trong quá trình học tập có tham gia tranh luận hay phê phán
A. Rất thường xuyên B. Không thường xuyên C. Chưa bao giờ
Câu 4. Em có được Thầy(Cô) gọi nhận xét về phát biểu của bạn, nhận xét bài làm của bạn không?
A. Rất thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. Không thường xuyên D. Chưa bao giờ
Câu 5. Trong quá trình học về phần Bất dẳng thức, em thấy phần này thế nào ?
A.Rất khó B. Khó C. Bình thường D. Dễ E. Rất dễ
Câu 6. Trong quá trình học về phần Bất dẳng thức, em nhận thấy GV hướng dẫn làm bài tập theo phương pháp tìm sai lầm trong lời giải và sửa chữa sai lầm.
A. Thường xuyên B. Không thường xuyên C. Rất ít D. Không bao giờ
Câu 7. Trong quá trình học về phần Bất dẳng thức, em có thường xuyên giải toán bằng nhiều cách không
A. Thường xuyên B. Không thường xuyên C. Rất ít D. Không bao giờ
GIÁO ÁN Tiết tự chọn:1-2
BẤT ĐẲNG THỨC
I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Nắm vững các bất đẳng thức cơ bản và một vài BĐT hay dùng
- Vận dụng các phương pháp giải khác nhau để giải các bài toán về BĐT
2. Kĩ năng
- Chứng minh được các bất đẳng thức cơ bản
- Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của bất đẳng thức để biến đổi, từ đó giải được các bài toán về chứng minh bất đẳng thức.
- Vận dụng các bất đẳng thức Côsi , BĐT Bunhiacopxki, 1 vài BĐT phụ để giải các bài toán liên quan
3.Thái độ:
- Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:
1, Giáo viên: Giáo án, máy chiếu
2, Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập một số kiến thức đã học ở tiết trước và làm bài tập đã giao.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp học sinh chủ động tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mở