8. Cấu trúc luận văn
1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa
cho giáo viên ở trƣờng trung học cơ sở
1.5.1. Những ếu tố hủ quan
* N ng tổ hứ , qu n ủa Phòng Gi o ụ - Đào t o
Năng lực tổ chức, quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên THCS của Phòng Giáo dục - Đào tạo. Phòng Giáo dục - Đào tạo phải có năng lực lập kế hoạch bồi dƣỡng, xác định mục tiêu, nội dung bồi dƣỡng, xây dựng chƣơng trình bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên, lựa chọn báo cáo viên tham gia bồi dƣỡng, huy động mọi nguồn lực để tổ chức bồi dƣỡng và đánh giá kết quả bồi dƣỡng một cách khách quan, công bằng.
Quan trọng nhất là Phòng Giáo dục - Đào tạo phải đánh giá đúng năng lực của giáo viên THCS về dạy học phân hóa, trên cơ sở đó xác định đúng mục tiêu, nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng. Nội dung, chƣơng trình bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên phải sát thực đáp ứng nhu cầu bồi dƣỡng của đa số giáo viên trên địa bàn, các phƣơng pháp, hình thức tổ chức bồi dƣỡng phải phát huy đƣợc tính chủ động, tích cực, tự giác của giáo viên trong hoạt động bồi dƣỡng.
* N ng ủa o o vi n
Năng lực của báo cáo viên đƣợc mời tham gia bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên THCS là yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp tới kết quả bồi dƣỡng. Báo cáo viên phải nắm vững mục tiêu, nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên THCS, có phƣơng pháp kĩ năng bồi dƣỡng, hiểu về phong cách học tập của ngƣời lớn để lựa chọn phƣơng pháp, hình thức tổ chức bồi dƣỡng phù hợp với năng lực hiện có của giáo viên.
* Th i độ ủa gi o vi n tham gia i ng
Nhu cầu, năng lực tự bồi dƣỡng của giáo viên THCS: Nếu xác định đúng nhu cầu bồi dƣỡng cho GV của từng bộ môn sẽ đảm bảo việc bồi dƣỡng GV thiết thực, có hiệu quả. Mặt khác hoạt động bồi dƣỡng biết phát huy đƣợc vai trò tự giác tích cực
Giáo viên THCS - đối tƣợng tham gia bồi dƣỡng phải có nhận thức đúng về mục tiêu bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên, tự giác tích cực, chủ động tham gia vào quá trình bồi dƣỡng để hoàn thiện năng lực, tiếp nhận kiến thức kĩ năng mới về dạy học phân hóa.
1.5.2. C ếu tố khách quan * Chính s h gi o ụ
Chính sách của Nhà nƣớc, của địa phƣơng đối với giáo viên khi tham gia bồi dƣỡng và chính sách đầu tƣ cho hoạt động bồi dƣỡng giáo viên; sự quan tâm các cấp, ngành, tổ chức chính trị, xã hội đối với hoạt động bồi dƣỡng nâng cao năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên THCS. Các chế độ chính sách hỗ trợ cho giáo viên tham gia bồi dƣỡng nếu thực hiện tốt sẽ có tác dụng tạo động lực để giáo viên tích cực bồi dƣỡng biến quá trình bồi dƣỡng thành quá trình tự bồi dƣỡng.
* Các ngu n
Các điều kiện về nguồn lực phục vụ bồi dƣỡng giáo viên: nếu không có đủ tài liệu bồi dƣỡng cho từng GV hoặc phòng ốc, trang thiết bị phục vụ các lớp bồi dƣỡng thiếu, thô sơ sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả bồi dƣỡng. Bên cạnh đó là những cơ chế chính sách cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng DHPH.
Kết luận chƣơng 1
Chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực đòi hỏi giáo viên THCS cần phải hoàn thiện những năng lực dạy học để tổ chức dạy học phát triển năng lực học sinh trong đó có năng lực dạy học phân hóa. Năng lực dạy học phân hóa của giáo viên bao gồm: Năng lực phân loại học sinh theo nhóm đối tƣợng; năng lực thiết kế, tổ chức bài học theo hƣớng phân hóa; năng lực đánh giá kết quả dạy học phân hóa; năng lực phát triển chuyên đề/chủ đề dạy học theo hƣớng tự chọn, phân hóa.
Bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên THCS nhằm giúp giáo viên hoàn thiện năng lực dạy học nâng cao chất lƣợng dạy học phát triển năng lực học sinh. Hoạt động bồi dƣỡng thực hiện các nội dung: Bồi dƣỡng năng lực nghiên cứu đặc điểm tâm lý, năng lực học tập của học sinh và phân loại học sinh; bồi dƣỡng năng lực thiết kế và tổ chức bài học theo hƣớng phân hóa; năng lực đánh giá kết quả dạy học phân hóa và năng lực phát triển chuyên đề/ chủ đề dạy học theo hƣớng tự chọn, phân hóa.
Quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên THCS đƣợc thực hiện thông qua tiến hành đồng bộ các chức năng quản lý: Lập kế hoạch bồi dƣỡng; tổ chức bồi dƣỡng; kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC PHÂN HÓA CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG 2.1. Khái quát về khách thể khảo sát và tổ chức khảo sát
2.1.1. Khái quát về giáo dục trung h ơ s thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang
Thành phố Hà Giang là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội - quốc phòng, an ninh, vùng kinh tế động lực của tỉnh Hà Giang. Với tổng diện tích tự nhiên 134,047 Km2.Nằm ở trung tâm Tỉnh Hà Giang, phía Bắc, Tây và Nam giáp huyện Vị Xuyên; phía Đông giáp huyện Bắc Mê; cách cửa khẩu Quốc tế Thanh Thủy 23 km và cách Hà nội 318 km; có Quốc lộ 2 là tuyến giao thông huyết mạch trong trục trung chuyển giữa vùng kinh tế Tây Nam của Trung Quốc và các tỉnh miền Bắc Việt Nam; Quốc lộ 4C, Quốc lộ 34 nối với các tỉnh vùng Đông Bắc Việt Nam. Toàn thành phố có 8 xã phƣờng. Có 5 phƣờng nội thành và 3 xã thuộc vùng dân tộc thiểu số, với 101 thôn bản, tổ dân phố. Tính đến tháng 05/2020 thành phố có 15.554 hộ với tổng dân số 57.893 ngƣời [3].
Trong những năm qua, các dân tộc thành phố đã phát huy truyền thống lịch sử văn hóa, phát huy tinh thần đoàn kết, sáng tạo trong lao động sản xuất và giao lƣu phát triển kinh tế, tạo nên sự hòa quyện, đan xen, thống nhất trong đa dạng bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam. Dƣới sự lãnh đạo của đảng bộ, Chính quyền thành phố, nhân dân các dân tộc thành phố Hà Giang đã đạt đƣợc nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, Quốc phòng- An ninh.
Sự nghiệp giáo dục - đào tạo của thành phố Hà Giang ngày càng phát triển toàn diện. Mạng lƣới trƣờng, lớp ngày càng đƣợc mở rộng đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Toàn thành phố có 15 trƣờng Mầm non, 11 trƣờng Tiểu học, 08 trƣờng Trung học cơ sở; 04 trƣờng Trung học phổ thông và 08 Trung tâm học tập cộng đồng. Tỷ lệ huy động trẻ trong các độ tuổi đến lớp ở các cấp học tƣơng đối cao. Thành phố đã hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, phổ cập giáo dục Tiểu học và Trung học cơ sở đƣợc duy trì vững chắc.
Trong những năm gần đây ngành Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Giang đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định và có sự phát triển về mọi mặt ở tất cả các cấp bậc học. Cho tới nay, toàn thành phố có 08 trƣờng THCS, trong đó có 01 trƣờng chất lƣợng cao là THCS Lê Quý Đôn. 100% các trƣờng THCS Đạt chuẩn Quốc gia, trong đó có 73,7% đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2 và chuẩn kiểm định chất lƣợng giáo dục mức độ 3. Trong những năm qua ngành Giáo dục và Đào tạo luôn duy trì và nâng cao chất lƣợng phổ cập giáo dục THCS. Hiện nay giáo dục THCS đã huy động đƣợc 100% học sinh tốt nghiệp tiểu học vào học lớp 6, có 97,4 % học sinh hoàn thành chƣơng trình THCS vào học lớp 10 trung học phổ thông.
Quy mô trƣờng, lớp, học sinh, CBQL, GV THCS có xu hƣớng tăng trong vòng 5 năm trở lại đây [2].
Bảng 2.1. Quy mô phát triển trƣờng, lớp, CBQL, GV các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Hà Giang Năm học Số trƣờng THCS Số lớp Số HS Số GV THCS Số CBQL Số NV 2015-2016 8 105 3128 201 24 21 2016-2017 8 106 3160 201 22 22 2017-2018 8 106 3257 195 20 27 2018-2019 8 103 3307 203 20 20 2019-2020 8 107 3531 204 19 17
Hệ thống các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Hà Giang phân bố tƣơng đối đồng đều trên địa bàn các xã phƣờng, đảm bảo đáp ứng đƣợc nhu cầu đi học của trẻ em trong độ tuổi, mỗi phƣờng/xã có 01 trƣờng THCS. Toàn thành phố hiện có 08 trƣờng THCS, trong đó có 08 trƣờng công lập; 8/8 trƣờng đạt chuẩn quốc gia chiếm 100% trong tổng số trƣờng THCS.
* Kết qu đ t đ ợ
- Tiếp tục thực hiện có hiệu quả, sáng tạo việc học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh theo Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị gắn với đặc thù của ngành; nâng cao đạo đức nghề nghiệp của nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
- Các trƣờng THCS đã tích cực tổ chức cho GV thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực phát huy tính chủ động sáng tạo, tăng cƣờng năng lực tự học của HS; đổi mới hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá; thực hiện đánh giá xếp loại học lực và hạnh kiểm đúng qui định. Quan tâm việc tổ chức sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn, giới thiệu, trao đổi, thảo luận nhằm đổi mới phƣơng pháp dạy học.
- Chỉ đạo thực hiện nghiêm túc chƣơng trình các môn học và biện pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục; tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng; thực hiện nội dung giáo dục địa phƣơng; thực hiện tích hợp một số nội dung các môn học theo hƣớng dẫn của Bộ GD&ĐT. Thực hiện tốt việc xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh của các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố, đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế và khả năng học tập của học sinh.
- Thực hiện giao quyền tự chủ trong phân phối chƣơng trình giảng dạy các môn học cho 100% các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố. Bám sát vào phân phối chƣơng trình của Bộ GD& ĐT, BGH các trƣờng đã chủ động giao cho các tổ chuyên môn, các nhóm bộ môn nghiên cứu xây dựng phân phối chƣơng trình cho môn học phù hợp với đặc điểm tình hình giáo dục của các nhà trƣờng.
- Các tổ chuyên môn thực hiện tốt việc đổi mới sinh hoạt tổ, trong đó chú ý đi sâu thảo luận về công tác chuyên môn. Thực hiện nghiêm túc các hoạt động nhƣ: nghiên cứu bài học, dạy học theo chủ đề, sinh hoạt câu lạc bộ, sinh hoạt chuyên môn trên trang trƣờng học kết nối. Tập trung chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá, đổi mới phƣơng pháp dạy học; dạy học phân hoá trên cơ sở chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chƣơng trình giáo dục phổ thông.
- Tăng cƣờng kiểm tra việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học, dạy học theo chủ đề, đặc biệt việc điều chỉnh kế hoạch dạy học theo hƣớng dẫn của Bộ GD&ĐT. Qua công tác thanh kiểm tra đa số các đơn vị trƣờng thực hiện tốt việc chỉ đạo và xây dựng kế hoạch dạy học, nhiều giáo viên đã tích cực nghiên cứu xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề đảm bảo tính hợp lý, khoa học và đạt kết quả cao nhƣ các đơn vị : THCS Yên Biên, THCS Lê Quý Đôn, THCS Lê Lợi, THCS Minh Khai...
- 100% các trƣờng thực hiện nghiêm túc việc giáo dục kĩ năng sống, đƣa nội dung giáo dục văn hóa truyền thống, tích hợp tài liệu tuyên truyền Cao nguyên đá
Đồng Văn vào trƣờng học, thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học và giáo dục học sinh. Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học của học sinh đƣợc quan tâm chỉ đạo thực hiện, kết hợp tổ chức cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập ở trên lớp với hƣớng dẫn học sinh học tập ở nhà.Tăng cƣờng công tác quản lý nề nếp học tập của học sinh trong từng tiết lên lớp; đảm bảo an ninh, trật tự trƣờng học, ngăn chặn có hiệu quả tình trạng bạo lực học đƣờng.
- Năm học 2019-2020 triển khai có hiệu quả thí điểm dự án “ Ứng dụng CNTT vào giảng dạy ngoại ngữ tại các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Hà Giang”; Tiếp tục thực hiện mô hình trƣờng chất lƣợng cao THCS Lê Quý Đôn. Việc tổ chức các hoạt động dạy và học đƣợc thực hiện đúng theo nội dung chƣơng trình giáo dục cấp học, tham gia các chuyên đề, tập trung vào xây dựng nội dung, kế hoạch, phƣơng pháp giảng dạy bồi dƣỡng học sinh giỏi các cấp, bồi dƣỡng chuyên đề nâng cao chất lƣợng dạy và học, đổi mới các phƣơng pháp vào dạy học.
- Các đơn vị thực hiện tốt việc ra đề, coi, chấm thi kiểm tra học kỳ, kiểm tra cuối năm, tổ chức đánh giá học sinh theo Thông tƣ số 58/2011/TT-BGDĐT theo đúng thời gian và hƣớng dẫn. Thực hiện đúng Hƣớng dẫn số 4325/BGDĐT-GDTrH, ngày 01/9/2016 của Bộ GD&ĐT về dạy học và kiểm tra, đánh giá; Đổi mới kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh;
- Tích cực chuẩn bị đủ các điều kiện đảm bảo chất lƣợng, đặc biệt chất lƣợng giáo viên,cơ sở vật chất để tổ chức có hiệu quả các hoạt động giáo dục đáp ứng việc triển khai chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018.
- Thực hiện kế hoạch giáo dục phù hợp điều kiện thực tế địa phƣơng; rà soát, đánh giá thƣờng xuyên chƣơng trình, sách giáo khoa, đảm bảo nội dung dạy học đạt yêu cầu cơ bản, thiết thực, phù hợp với điều kiện thực tế của nhàtrƣờng.Công tác xã hội hóa GD đƣợc các trƣờng quan tâm. Đặc biệt sự phối hợp giữa nhà trƣờng với Ban đại diện cha mẹ HS, chính quyền địa phƣơng, các đơn vị đóng trên địa bàn và phát huy mạnh mẽ vai trò của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trong các lĩnh vực giáo dục kĩ năng sống, tổ chức các hoạt động khuyến khích tài năng trẻ trong học tập, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thể thao.
Với sự quan tâm đầu tƣ của tỉnh và của ngành đối với các cấp học nói chung và cấp THCS nói riêng, trong những năm gần đây chất lƣợng GD cấp học THCS của thành phố Hà Giang đạt đƣợc nhiều thành tựu và đã có nhiều chuyển biến tích cực.
2.1.2. Tổ hứ kh o s t th tr ng
2.1.2.1. Mục đích điều tra, khảo sát
Làm rõ thực trạng bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên ở các trƣờng THCS thành phố Hà Giang và quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên ở các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang. Làm cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên ở các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang ở chƣơng 3.
2.1.2.2. Đối tượng khảo sát
Đề tài tiến hành khảo sát trên 14 CBQL cấp phòng (Phòng Giáo dục và Đào tạo) và 19 CBQL các trƣờng trung học cơ sở (Hiệu trƣởng và hiệu phó) và 87 giáo viên của 8 trƣờng THCS trên địa bàn thành phố.Tổng số là 120 ngƣời.
2.1.2.3. Địa bàn nghiên cứu và mẫu khách thể khảo sát thực trạng
- Địa bàn nghiên cứu: 08 đơn vị trƣờng THCS trên địa bàn TP. Hà Giang.
- Mẫu khách thể khảo sát: Căn cứ sự phân bố các trƣờng trên địa bàn TP.Hà Giang, luận văn chọn mẫu khách thể khảo sát thực trạng với 33 cán bộ quản lý và 87