8. Cấu trúc luận văn
2.2. Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên ở
các trƣờng trung học cơ sở thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang
2.2.1. Th tr ng nhận thứ về h ph n h a ủa gi o vi n tr ng trung h ơ s thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang
Để đánh giá nhận thức của CBQL và GV về dạy học phân hóa ở trƣờng THCS, tác giả đã nghiên cứu và khảo sát nhằm tìm hiểu về nhận thức của 33 CBQL và 87 GV về ý nghĩa của dạy học phân hóa ở trƣờng THCS. Kết quả cụ thể ở bảng 2.2:
Bảng 2.2. Thực trạng nhận thức của CBQL và GV về ý nghĩa của DHPH ở trƣờng THCS
Nội dung ý nghĩa Mức độ đánh giá X Thứ
bậc
1 2 3 4 5
1. Giúp dạy học vừa sức với học sinh 0 20 38 20 42 3,70 2 2. Giúp dạy học đảm bảo tính đối tƣợng 0 5 38 35 42 3,95 1 3. Giúp phát triển năng lực học sinh
theo mục tiêu CTGD cấp THCS 0 29 38 40 13 3,3 4 4. Tạo ra sự tiến bộ ở từng học sinh 15 29 38 25 13 2,93 5 5. Đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập của
học sinh 0 29 38 25 38 3,85 3
Theo kết quả bảng trên cho thấy CBQL và GV THCS thành phố Hà Giang đã nhận thức đúng về ý nghĩa của DHPH: Dạy học phân hóa giúp dạy học vừa sức với học sinh, giúp dạy học đảm bảo tính đối tƣợng, để phát triển năng lực học sinh theo mục tiêu CTGD cấp THCS, tạo ra sự tiến bộ ở học sinh và đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập của học sinh. Trƣớc xu thế đổi mới giáo dục hiện nay ở nƣớc ta, dạy học phân hóa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nó giúp cho giáo viên có thể phát huy đƣợc tính
tích cực, sáng tạo, tự giác của từng HS phù hợp với năng lực, nhu cầu, sở thích của các em. Do vậy đòi hỏi mỗi CBQL của các nhà trƣờng phải luôn luôn tƣ duy làm thế nào để thƣờng xuyên tổ chức bồi dƣỡng cho GV nâng cao nhận thức, các kĩ năng nghề nghiệp để đáp ứng yêu cầu của chƣơng trình giáo dục phổ thông mới.
Tuy nhiên nhận thức của CBQL và GV chƣa thực sự đầy đủ bởi dạy học phân hóa với mục đích cuối cùng là phát triển năng lực học sinh thì tiêu chí này chỉ đạt mức khá với điểm số trung bình là 3,30 điểm.
Đặc biệt trên cơ sở thực hiện đƣợc mục tiêu dạy học phân hóa là phát triển năng lực của học sinh thì tạo ra sự tiến bộ ở từng học sinh tiêu chí này chỉ đạt điểm trung bình chung là 2,93 điểm xếp mức khá.
Nhận xét chung: Nhận thức của CBQL, GV trƣờng THCS thành phố Hà Giang về ý nghĩa của DHPH về cơ bản là đúng tuy nhiên chƣa đầy đủ vì vậy cần có những biện pháp nâng cao nhận thức cho CBQL và GV các trƣờng THCS về DHPH.
2.2.2. Nội ung i ng n ng h ph n h a ho gi o vi n tr ng trung h ơ s thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang
Để đánh giá thực trạng năng lực DHPH của giáo viên ở các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Hà Giang, chúng tôi đã tiến hành khảo sát bằng phiếu đối với 120 CBQL, GV của 08 trƣờng THCS trong thành phố (câu hỏi số 2 phần phụ lục I và II) và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 2.3. Tự đánh giá năng lực dạy học phân hóa của giáo viên ở các trƣờng trung học cơ sở thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang
Nội dung tự đánh giá năng lực dạy học phân hóa của GV các trƣờng THCS
thành phố Hà Giang Mức độ đánh giá X Thứ bậc 1 2 3 4 5 1. Năng lực phân loại đối tƣợng học sinh
1.1.Năng lực nghiên cứu đặc điểm tâm lý và năng lực học tập của học sinh
35 45 40 2,0 4
1.2.Năng lực tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới năng lực học tập của học sinh
63 57 1,5 8
1.3.Năng lực phân loại
nhóm năng lực học sinh 52 48 20 1,7 7
Nội dung tự đánh giá năng lực dạy học phân hóa của GV các trƣờng THCS
thành phố Hà Giang Mức độ đánh giá X Thứ bậc 1 2 3 4 5 2. Năng lực thiết kế bài học theo hƣớng phân hóa 2.1.Năng lực xác định mục tiêu học tập chung và mục tiêu học tập cho từng nhóm đối tƣợng 35 26 35 24 0 2,40 2
2.2. Năng lực thiết kế nội dung dạy học và hoạt động học cho học sinh theo các nhóm năng lực 29 28 35 22 6 2,57 1 2.3. Năng lực lựa chọn phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hƣớng phân hóa 34 39 47 2,1 3 Trung bình 2,35 3.Năng lực tổ chức bài học theo hƣớng phân hóa 3.1. Năng lực vận dụng phối hợp các phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phân hóa 42 37 41 2,0 4 3.2. Năng lực lựa chọn các hình thức tổ chức dạy học theo hƣớng phân hóa
35 26 35 24 0 2,40 2 3.3. Năng lực vận dụng các kỹ thuật dạy học phân hóa 41 47 32 1,9 5 3.4. Năng lực tƣ vấn, hỗ trợ các nhóm học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập 56 40 24 1,8 6 Trung bình 2,0
Nội dung tự đánh giá năng lực dạy học phân hóa của GV các trƣờng THCS
thành phố Hà Giang Mức độ đánh giá X Thứ bậc 1 2 3 4 5 4.Năng lực đánh giá kết quả dạy học theo hƣớng phân hóa 4.1. Năng lực thiết kế công cụ đánh giá theo hƣớng phân hóa
48 51 21 1,8 6
4.2. Năng lực tổ chức đánh giá theo hƣớng phân hóa và phân tích kết quả đánh giá
35 26 35 24 0 2,40 2
4.3. Năng lực theo dõi đƣợc
sự tiến bộ của học sinh 33 37 50 2,1 5 4.4. Năng lực xây dựng hồ
sơ năng lực của học sinh 48 51 21 1,8 6 4.5. Năng lực sử dụng kết
quả đánh giá để điều chỉnh quá trình dạy học 31 58 31 2,0 4 Trung bình 2,02 5. Năng lực hát triển chủ đề/chuyên đề dạy học theo hƣớng phân hóa 5.1.Năng lực phân tích chƣơng trình dạy học 67 53 1,4 9 5.2.Năng lực thiết kế và tổ chức chủ đề dạy học tự
chọn theo hƣớng phân hóa 70 50 1,4 9
Trung bình 1,4
Nhìn vào kết quả tự đánh giá của CBQL và GV về năng lực DHPH cho thấy hiện tại năng lực dạy học phân hóa của giáo viên THCS ở các trƣờng THCS thành phố Hà Giang chƣa cao:
Kết quả thống kê cho thấy năng lực DHPH của giáo viên đạt mức trung bình và mức yếu:
Năng lực yếu nhất là năng lực: Phát triển chủ đề/chuyên đề dạy học theo hƣớng phân hóa đạt điểm trung bình là 1,4 điểm xếp mức yếu.
Năng lực yếu thứ hai là: Năng lực phân loại đối tƣợng học sinh nhƣ năng lực (Nghiên cứu đặc điểm tâm lý và năng lực học tập của học sinh; Tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới năng lực học tập của học sinh; phân loại nhóm năng lực học sinh) chỉ đạt kết quả trung bình trung là 1,70 điểm.
Ba năng lực đƣợc đánh giá ở mức trung bình là:
Năng lực thiết kế bài học theo hƣớng phân hóa với điểm trung bình chung 2,37 điểm; Năng lực tổ chức bài học theo hƣớng phân hóa với điểm trung bình chung 2,0 điểm; Đánh giá kết quả dạy học theo hƣớng phân hóa với điểm trung bình chung 2,0 điểm; Trao đổi với giáo viên H trƣờng THCS Yên Biên, tác giả đƣợc biết: Giáo viên phải thực hiện khối lƣợng công việc nhiều, số học sinh trong lớp nhiều từ 40 đến 45 em do đó không có thời gian và điều kiện để quan tâm tới từng học sinh hay tới nhóm học sinh; mặt khác giáo viên cho biết các thầy/cô chƣa đƣợc bồi dƣỡng chuyên sâu về năng lực DHPH chính vì vậy mà các năng lực DHPH của giáo viên đều hạn chế.
Nhận xét chung: Năng lực dạy học phân hóa của giáo viên ở các trƣờng THCS chƣa cao đa số các chỉ số ở mức trung bình và còn một số chỉ số ở mức yếu vì vậy CBQL cần quan tâm bồi dƣỡng năng lực DHPH cho giáo viên ở các trƣờng THCS thành phố Hà Giang, tỉnh hà Giang.
Để tìm hiểu rõ hơn, tác giả tiến hành khảo sát về nội dung bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên ở các trƣờng THCS thành phố Hà Giang đã tiến hành, sử dụng câu hỏi số 3 phần phụ lục I và phụ lục II, tác giả thu đƣợc kết quả ghi ở bảng 2.4.
Bảng 2.4. Nội dung bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên ở trƣờng trung học cơ sở thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang
Nội dung bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên đã được thực hiện
Mức độ đánh giá X Thứ bậc 1 2 3 4 5 1. Năng lực phân loại đối tƣợng học sinh
1.1. Nghiên cứu đặc điểm tâm lý và năng lực học tập của học sinh
90 30 1,3
1.2. Tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới năng lực học tập của học sinh
76 44 1,4
1.3. Phân loại nhóm năng
lực học sinh 95 25 1,2 Trung bình 1,3 5 2. Năng lực thiết kế bài học theo hƣớng phân hóa 2.1. Xác định mục tiêu học tập chung và mục tiêu học tập cho từng nhóm đối tƣợng 35 26 35 24 0 2,40
2.2. Thiết kế nội dung dạy học và hoạt động học cho học sinh theo các nhóm năng lực 29 28 35 22 6 2,57 2.3. Lựa chọn phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hƣớng phân hóa 27 39 40 14 2,34 Trung bình 2,44 1 3. Năng lực tổ chức bài học theo 3.1. Vận dụng phối hợp các phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phân hóa
Nội dung bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên đã được thực hiện
Mức độ đánh giá X Thứ bậc 1 2 3 4 5 hƣớng phân hóa 3.2. Lựa chọn các hình thức tổ chức dạy học theo hƣớng phân hóa 35 26 35 24 0 2,40 3.3. Vận dụng các kỹ
thuật dạy học phân hóa 33 25 27 23 12 2,63 3.4. Tƣ vấn, hỗ trợ các nhóm học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập 48 51 21 1,8 Trung bình 2,35 2 4.Năng lực đánh giá kết quả dạy học theo hƣớng phân hóa 4.1. Thiết kế công cụ đánh
giá theo hƣớng phân hóa 28 40 21 29 12 2,89 4.2. Tổ chức đánh giá theo
hƣớng phân hóa và phân tích kết quả đánh giá
35 26 35 24 0 2,40
4.3. Theo dõi đƣợc sự
tiến bộ của học sinh 33 37 50 0 0 2,1 4.4. Xây dựng hồ sơ năng
lực của học sinh 48 51 21 0 0 1,8 4.5. Sử dụng kết quả đánh
giá để điều chỉnh quá trình dạy học 31 45 31 13 0 2,35 Trung bình chung 2,31 3 5. Năng lực phát triển chủ đề/chuyên đề dạy học theo hƣớng phân hóa 5.1. Phân tích chƣơng trình dạy học 78 39 1,4 5.2. Thiết kế và tổ chức chủ đề dạy học tự chọn
theo hƣớng phân hóa 81 39 1,3
Nhìn vào kết quả thống kê ở bảng 2.4 cho thấy các nội dung bồi dƣỡng đã đƣợc triển khai đƣợc đánh giá đều ở mức trung bình và mức yếu, không có nội dung nào đƣợc đánh giá ở mức khá.
Trong các nội dung bồi dƣỡng có 3 nội dung bồi dƣỡng đƣợc CBQL và GV đánh giá đạt kết quả ở mức trung bình đó là:
Năng lực thiết kế bài học theo hƣớng phân hóa đạt điểm trung bình chung là 2,44 điểm đƣợc đánh giá cao nhất trong các nội dung bồi dƣỡng.
Năng lực tổ chức bài học theo hƣớng phân hóa là nội dung bồi dƣỡng đƣợc CBQL và GV đánh giá cao thứ 2 có điểm trung bình chung là 2,35 điểm.
Năng lực đánh giá kết quả dạy học theo hƣớng phân hóa là nội dung bồi dƣỡng đƣợc CBQL và GV đánh giá cao thứ 3 trong các nội dung bồi dƣỡng có điểm trung bình chung là 2,31 điểm.
Hai nội dung bồi dƣỡng đƣợc CBQL và GV đánh giá đã thực hiện ở mức yếu hoặc chƣa đƣợc thực hiện đó là:
Năng lực phát triển chủ đề/chuyên đề dạy học theo hƣớng phân hóa có điểm trung bình chung là 1,4 điểm.
Năng lực phân loại đối tƣợng học sinh có điểm trung bình chung là 1,3 điểm mặc dù đây là nội dung giúp cho GV có thể triển khai dạy học phân hóa hiệu quả.
Trao đổi với giáo viên M trƣờng THCS Lê Quý Đôn thành phố Hà Giang, tác giả luận văn đƣợc cho cung cấp thông tin: Hầu hết giáo viên trên địa bàn thành phố mới chỉ đƣợc bồi dƣỡng về phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hƣớng đổi mới trong đó có tích hợp nội dung DHPH, chƣa có những chuyên đề về bồi dƣỡng DHPH nói riêng, đặc biệt là giáo viên chƣa đƣợc bồi dƣỡng nâng cao những kiến thức về nghiên cứu tâm lý, năng lực học sinh cũng nhƣ những kiến thƣc, kỹ năng về phát triển chƣơng trình dạy học theo hƣớng phân hóa.
Nhận xét chung: Nội dung bồi dƣỡng năng lực DHPH cho giáo viên chƣa đƣợc triển khai bồi dƣỡng một cách bài bản, còn nhiều nội dung quan trọng chƣa đƣợc triển khai bồi dƣỡng để nâng cao năng lực DHPH cho giáo viên ở các trƣờng THCS thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang. Vì vậy CBQL cần quan tâm đến vấn đề trên để triển khai hoạt động bồi dƣỡng nâng cao năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên THCS.
2.2.3. u trình i ng n ng h ph n h a ho gi o vi n tr ng trung h ơ s thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang
Để đánh giá hiệu quả của quy trình bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên ở các trƣờng THCS thành phố Hà Giang tác giả sử dụng câu hỏi số 4 phần phụ lục I và II để tiến hành khảo sát đối với 33 CBQL và 87 giáo viên đang giảng dạy trực tiếp ở các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố kết quả thu đƣợc ghi ở bảng 2.5.
Bảng 2.5. Quy trình bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên ở các trƣờng trung học cơ sở thành phố Hà Giang
Quy trình bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa
Mức độ đánh giá
X
Thứ bậc
1 2 3 4 5
1.Đánh giá năng lực giáo viên
về dạy học phân hóa 33 37 50 0 0 2,1 4 2.Khảo sát nhu cầu bồi dƣỡng
năng lực dạy học phân hóa của giáo viên THCS.
35 26 35 24 0 2,40 2
3.Phân tích kết quả khảo sát lựa chọn nội dung bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên
23 35 40 20 2,4 2
4.Phân tích kết quả khảo sát để lựa chọn nội dung bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên.
31 45 31 13 0 2,35 3
5.Lập danh sách giáo viên tham gia bồi dƣỡng và tổ chức hoạt động bồi dƣỡng
9 22 31 36 22 3,3 1
6. Giám sát, đánh giá kết quả bồi dƣỡng và sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh hoạt động bồi dƣỡng tiếp theo
Qua bảng khảo sát trên cho thấy quy trình bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên ở các trƣờng THCS thành phố Hà Giang đã đƣợc phòng GD&ĐT thành phố quan tâm thực hiện tuy nhiên trong quá trình thực chƣa quan tâm đồng bộ đến các khâu và quá trình thực hiện chƣa đƣợc đánh giá ở mức thƣờng xuyên và rất thƣờng xuyên mà chủ yếu ở các mức ít khi thực hiện hoặc chƣa thƣờng xuyên.
Khâu trong quy trình tổ chức bồi dƣỡng đƣợc đánh giá cao nhất trong quy trình bồi dƣỡng năng lực DHPH cho giáo viên ở các trƣờng THCS thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang là:
Lập danh sách giáo viên tham gia bồi dƣỡng và tổ chức hoạt động bồi dƣỡng có điểm trung bình chung là 3,3 điểm xếp thứ 1 đạt mức thực hiện chƣa thƣờng xuyên.
Khâu khảo sát nhu cầu bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa của giáo viên THCS đƣợc đánh giá thực hiện ở mức ít khi thực hiện có điểm số trung bình là 2,4 điểm.
Khâu phân tích kết quả khảo sát lựa chọn nội dung bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên đƣợc đánh giá ở mức ít khi thực hiện với điểm số trung bình chung là 2,4 điểm.
Khâu phân tích kết quả khảo sát để lựa chọn nội dung bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên đƣợc đánh giá ở mức ít khi thực hiện có điểm số trung