8. Cấu trúc luận văn
3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan
của dạy học phân hóa và bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên
3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp
Một quy luật chung đối với việc triển khai bất cứ quá trình hoạt động nào cũng đều phải xuất phát từ nhận thức. Vì nhận thức là kim chỉ nam cho mọi hành động. Nhận thức đúng về dạy học phân hóa và bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa thì mới tạo điều kiện cho động bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên THCS đạt kết quả.
Nâng cao nhận thức cho các cấp CBQL và giáo viên về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa đối với giáo viên THCS trong giai đoạn hiện nay, giúp cho CBQL nhận thức đúng đắn, đầy đủ về mục tiêu bồi dƣỡng, phát triển năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên, đó là một trong những chức năng quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục tại cơ sở mình phụ trách.
Giúp cho GV THCS nhận thức đầy đủ về vai trò, trách nhiệm của ngƣời thầy để có ý thức, hành động nâng cao hiệu quả tự học, tự bồi dƣỡng để hoàn thiện năng lực dạy học phân hóa của mình để đáp ứng yêu cầu dạy học phân hóa ở trƣờng THCS để phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.
3.2.1.2. Nội dung và cách tiến hành biện pháp
a) Nội ung ủa iện ph p:
Đối với CBQL cấp phòng và của các nhà trƣờng: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc bồi dƣỡng năng lực dạy học cho GV THCS. Xác định rõ hơn về vai trò, trách nhiệm của mình trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý. Thực hiện các
chế tài để giúp GV học tập, nắm vững các yêu cầu về phẩm chất, năng lực nghề nghiệp của mình trong giai đoạn hiện nay trong đó ngƣời CBQL phải là ngƣời đi đầu, là tấm gƣơng về tinh thần tự học, tự bồi dƣỡng.
Đối với GV: nâng cao nhận thức cho giáo viên về dạy học phân hóa, giúp mỗi giáo viên cần xác định rõ ý nghĩa của năng lực dạy học phân hóa đối với việc nâng cao chất lƣợng dạy học và yêu cầu về năng lực dạy học phân hóa đối với giáo viên bao gồm: Năng lực chuẩn bị lập kế hoạch dạy học môn học; Năng lực lập kế hoạch dạy học môn học; Năng lực lập kế hoạch bài học; Năng lực tổ chức dạy học trên lớp; Năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả học tập; Năng lực quản lý hồ sơ dạy học. GV phải nắm vững các yêu cầu về phẩm chất, năng lực DHPH để tự bồi dƣỡng, tự hoàn thiện năng lực dạy học đáp ứng yêu cầu của dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh. Phòng Giáo dục - Đào tạo cần chỉ đạo Hiệu trƣởng trƣờng THCS bồi dƣỡng giáo viên về quy trình dạy học phân hóa; đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học phân hóa để phát triển năng lực học sinh và bồi dƣỡng năng lực đánh giá kết quả dạy học phân hóa cho giáo viên THCS.
b) C h thứ th hiện iện ph p
Tuyên truyền, tập huấn nâng cao nhận thức cho CBQL và đội ngũ giáo viên về tầm quan trọng của việc bồi dƣỡng năng lực dạy học đặc biệt là năng lực dạy học phân hóa. Làm cho đội ngũ GV các trƣờng THCS xác định đƣợc nhiệm vụ quan trọng mang tính chiến lƣợc đối với nhà trƣờng là năng lực dạy học phân hóa của đội ngũ GV để thực hiện mục tiêu dạy học hình thành phẩm chất, năng lực học sinh THCS.
Xác định hệ thống tiêu chí, chỉ số, chỉ báo về giáo án; giờ dạy; quy trình, công cụ; phƣơng pháp đánh giá DHPH ở trƣờng THCS, chú ý tới đặc thù của từng môn học cụ thể. Thực hiện các hội thảo, hội nghị chuyên đề để tuyên truyền phổ biến cho cán bộ quản lý, giáo viên về dạy học phân hóa theo tiêu chuẩn, tiêu chí đã xác định để họ nắm vững các yêu cầu và thực hiện theo hệ thống yêu cầu về DHPH đề ra.
Để thực hiện đƣợc nội dung trên, Phòng GD&ĐT, Hiệu trƣởng nhà trƣờng cần tiến hành các công việc cụ thể nhƣ:
Tổ chức các hội thảo, các buổi tọa đàm để giáo viên trao đổi và hiểu hơn về tầm quan trọng của công tác bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa trƣớc yêu cầu mới của
chƣơng trình giáo dục phổ thông theo định hƣớng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh, từ đó GV có ý thức tự học, tự trau dồi kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ năng lực dạy học.
Triển khai học tập và nghiên cứu các văn bản chỉ thị, những quy định, quy chế hƣớng dẫn của ngành về chuyên môn, đổi mới phƣơng pháp trong hoạt động bồi dƣỡng năng lực dạy học nói chung và bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên nói riêng để giáo viên có cơ sở triển khai thực hiện DHPH ở trƣờng THCS.
Trƣởng phòng Giáo dục - Đào tạo chỉ đạo Hiệu trƣởng trƣờng THCS, hƣớng dẫn tổ chuyên môn thảo luận, tọa đàm ở cấp tổ bộ môn, cấp trƣờng, cum trƣờng để tạo điều kiện cho tất cả GV đƣợc trình bày ý kiến của mình những vấn đề liên quan đến hoạt động dạy học phân hóa, những yêu cầu mới của giáo dục phổ thông hiện nay về DHPH qua đó giúp giáo viên học tập, trao đổi kinh nghiệm để học tập kinh nghiệm về DHPH của đồng nghiệp.
Thông qua các buổi tập huấn, sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề, xemina, hội thảo các cấp giúp giáo viên nâng cao năng lực về dạy học phân hóa. Từ đó giúp GV nâng cao nhận thức và định hƣớng việc rèn luyện, bồi dƣỡng các KNDHPH trong thực tiễn giảng dạy nhằm nâng cao năng lực dạy học và hoàn thiện năng lực dạy học của bản thân.
Trƣởng phòng Giáo dục - Đào tạo chỉ đạo Hiệu trƣởng trƣờng THCS, hƣớng dẫn tổ chuyên môn tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo bài học phân hóa ở mỗi môn học, phân công giáo viên dạy minh họa, tập trung góp ý để rút kinh nghiệm và hoàn thiện giờ dạy minh họa qua đó giáo viên có thể học tập đồng nghiệp và hoàn thiện năng lực dạy học.
Nhân rộng những nhân tố tích cực, điển hình trong hoạt động bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa cho GV nhà trƣờng, giữa các đơn vị trƣờng trên toàn thành phố để tăng sức lan tỏa và ảnh hƣởng đến các giáo viên khác trong đơn vị và địa phƣơng.
Trƣởng phòng GD-ĐT chỉ đạo Hiệu trƣởng các trƣờng THCS tạo môi trƣờng học tập chia sẻ giữa các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Hà Giang và chia sẻ giữa các giáo viên về dạy học phân hóa, tổ chức giao lƣu chia sẻ kinh nghiệm và học hỏi đồng nghiệp để nâng cao hiệu quả dạy học phân hóa.
3.2.1.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Hiệu trƣởng trƣờng THCS phải nắm vững những yêu cầu về dạy học phân hóa và tổ chức dạy học phân hóa theo quy trình xác định để tuyên truyền, thuyết phục cán bộ giáo viên có nhận thức đúng và thực hiện có hiệu quả về dạy học phân hóa. Giáo viên THCS phải sẵn sàng học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm và tự giác tích cực phát triển môi trƣờng dạy học phân hóa.
Trƣởng phòng Giáo dục, Hiệu trƣởng trƣờng THCS phải cân đối, dành khoản tài chính thỏa đáng để thực hiện các kế hoạch bồi dƣỡng nâng cao năng lực DHPH đề ra, động viên khen thƣởng kịp thời những tập thể, cán nhân có thành tích cao khi thực hiện nhiệm vụ bồi dƣỡng.
Cần có cơ sở vật chất, tài chính cho việc tổ chức các hình thức tuyên truyền phong phú, phù hợp với điều kiện thực tế các nhà trƣờng nhƣ phổ biến trƣớc cuộc họp, GV tự nghiên cứu tài liệu, thao giảng về DHPH…
3.2.2. X định nhu ầu, nội ung i ng, x ng và tổ hứ th hiện kế ho h i ng n ng h ph n h a ho gi o vi n THCS
3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp
Xác định đúng nhu cầu của GV trong quá trình bồi dƣỡng giúp cho ngƣời tổ chức biết đƣợc GV đang cần bồi dƣỡng nội dung, kiến thức, kỹ năng DHPH nào?
Xây dựng nội dung cụ thể về bồi dƣỡng năng lực DHPH cho GV THCS theo từng giai đoạn và từng đối tƣợng nhằm giúp giáo viên hoàn thiện năng lực DHPH. Trên cơ sở đó giúp Phòng GD - ĐT và Hiệu trƣởng trƣờng THCS thành phố Hà Giang xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng cụ thể chi tiết, chỉ rõ mục tiêu, dự kiến các biện pháp, dự kiến huy động nguồn lực để thực hiện có hiệu quả các hoạt động tổ chức, chỉ đạo kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dƣỡng. Chất lƣợng của hoạt động lập kế hoạch quản lý có mối quan hệ mật thiết đến chất lƣợng và hiệu quả công tác bồi dƣỡng khi triển khai thực hiện kế hoạch.
3.2.2.2. Nội dung và cách tiến hành biện pháp
a) Nội ung iện ph p
i) Khảo sát nhu cầu bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa.
Phòng GD&ĐT chỉ đạo hiệu trƣởng tiến hành khảo sát nhu cầu bồi dƣỡng năng lực DHPH của GV. Quá trình khảo sát có thể tiến hành bằng phiếu hoặc phỏng vấn
trực tiếp. Việc khảo sát để đảm bảo khách quan cần có phân tích đánh giá dựa trên hoàn cảnh cá nhân và năng lực DHPH của GV đã có, từ đó tiến hành phân nhóm GV theo nhu cầu cần bồi dƣỡng.
Sau khi xác định đƣợc nhu cầu, Hiệu trƣởng tiến hành phân chia nhóm bồi dƣỡng và nội dung bồi dƣỡng cho sát với nhu cầu của GV.
ii) Xác định nội dung bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên ở các trƣờng THCS trong các năng lực sau đây;
Bồi dƣỡng năng lực nghiên cứu đặc điểm tâm lý và trình độ nhận thức của học sinh, phân loại học sinh theo nhóm đối tƣợng năng lực.
Bồi dƣỡng năng lực soạn giáo án cho từng nhóm đối tƣợng năng lực Bồi dƣỡng năng lực tổ chức bài học phân hóa
Bồi dƣỡng năng lực vận dụng phối hợp các phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học phân hóa.
Bồi dƣỡng các kỹ thuật dạy học phân hóa
Bồi dƣỡng năng lực đánh giá kết quả dạy học phân hóa
Bồi dƣỡng năng lực phát triển chƣơng trình và kế hoạch giáo dục nhà trƣờng theo hƣớng phân hóa.
Bồi dƣỡng năng lực giám sát sự tiến bộ của học sinh và quản lý hồ sơ học tập của học sinh.
iii) Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên Phòng GD&ĐT xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng chung cho toàn thành phố, chỉ đạo Hiệu trƣởng các nhà trƣờng xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng năng lực DHPH cho giáo viên trong nhà trƣờng; chỉ đạo tổ trƣởng chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng năng lực DHPH cho giáo viên trong tổ. Chỉ đạo giáo viên THCS tự xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng của bản thân để hoàn thiện năng lực.
Trƣởng phòng Giáo dục - Đào tạo thực hiện phân cấp tổ chức hoạt động bồi dƣỡng năng lực DHPH cho giáo viên ở trƣờng THCS theo kế hoạch đã xây dựng dƣới nhiều hình thức khác nhau nhằm thực hiện mục tiêu bồi dƣỡng.
b) Cách thực hiện biện pháp
Trƣởng phòng Giáo dục - Đào tạo cử chuyên gia thiết kế công cụ khảo sát nhu cầu bồi dƣỡng năng lực DHPH của giáo viên trên địa bàn thành phố, phân tích kết quả thu đƣợc để xác định nhu cầu bồi dƣỡng năng lực DHPH cho giáo viên THCS.
Trƣởng phòng Giáo dục - Đào tạo chỉ đạo Hiệu trƣởng trƣờng THCS phân tích đánh giá chƣơng trình giáo dục THCS 2018, xác định năng lực dạy học phân hóa cần có của giáo viên THCS, trên cơ sở đó cần khảo sát nhu cầu bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa của giáo viên, từ đó lựa chọn nội dung bồi dƣỡng dựa trên nhu cầu bồi dƣỡng của GV, điều kiện của địa phƣơng và điều kiện của nhà trƣờng. Trong thiết kế nội dung bồi dƣỡng DHPH chú trọng đến nội dung và hình thức bồi dƣỡng phải đảm bảo tính quá trình, hiệu quả và thời gian, không gian.
Trƣởng phòng Giáo dục - Đào tạo chỉ đạo lựa chọn những nội dung bồi dƣỡng phải tập trung vào những vấn đề cơ bản của DHPH, đồng thời chú ý đến năng lực giảng dạy nói chung của GV ở trƣờng THCS miền núi vùng. Chú ý đến việc bồi dƣỡng kỹ năng phát triển chƣơng trình nhà trƣờng, chƣơng trình môn học để phù hợp với sự phân hóa của đối tƣợng ngƣời học và yêu cầu cụ thể của mục tiêu cấp học và mục tiêu dạy học ở trƣờng THCS. Phòng Giáo dục - Đào tạo phân cấp cho Hiệu trƣởng để triển khai thực hiện các nội dung bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa sau đây cho giáo viên THCS:
Bồi dƣỡng về kỹ năng nghiên cứu nắm đặc điểm học sinh và phân loại học sinh theo nhóm năng lực học tập.
Bồi dƣỡng kỹ năng thiết kế bài học theo hƣớng phân hóa theo nhóm năng lực và dạy học cá nhân. Bồi dƣỡng cho giáo viên năng lực thiết kế giáo án môn học theo hƣớng phân hóa, hệ thống các thao tác thực hành, tổ chức thảo luận,.. cho học sinh hoạt động, phù hợp với đặc điểm của từng môn học.
Bồi dƣỡng năng lực xác định nội dung dạy học phân hóa và năng lực thực hiện quy trình dạy học phân hóa theo từng môn học ở trƣờng THCS.
Bồi dƣỡng năng lực tổ chức bài học theo hƣớng phân hóa và các kỹ năng lựa chọn phƣơng pháp, biện pháp kỹ thuật, lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phân hóa theo nhóm năng lực học sinh và năng lực cá nhân học sinh. Bồi dƣỡng, rèn luyện các kĩ năng dạy học trên lớp: kĩ năng tổ chức, hƣớng dẫn học sinh hoạt động, kĩ năng tạo hình huống có vấn đề, kĩ năng thực hành, thí nghiệm;
Bồi dƣỡng kỹ năng xác định chuẩn đánh giá năng lực học sinh theo hƣớng phân hóa theo từng môn học thuộc chƣơng trình dạy học ở cấp THCS, đánh giá sự tiến bộ
của học sinh và kỹ năng thiết kế công cụ, lựa chọn phƣơng pháp, hình thức tổ chức đánh giá kết quả dạy học phân hóa, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
Chú trọng đến kỹ năng của GV trong việc tăng cƣờng tính chủ động, tích cực của ngƣời học; khuyến khích việc học tập, rèn luyện của ngƣời học theo các nhóm đã đƣợc phân hóa về nhu cầu, sở thích, năng lực, điều kiện bản thân.
Triển khai các khóa bồi dƣỡng tập huấn cho giáo viên các kỹ năng dạy học phân hóa, quy trình dạy học phân hóa, đánh giá kết quả dạy học phân hóa.
Tổ chức các hội thảo chuyên đề về dạy học phân hóa theo từng modul nhằm tạo môi trƣờng học tập cho giáo viên, cán bộ quản lý.
Tổ chức thao giảng về dạy học phân hóa, nghiên cứu bài học về dạy học phân hóa và chia sẻ kinh nghiệm trong tổ nhóm chuyên môn về dạy học phân hóa, thông qua những hoạt động trên giúp giáo viên hoàn thiện năng lực DHPH.
Phòng Giáo dục - Đào tạo ban hành hệ thống văn bản quy định và hƣớng dẫn giáo viên trƣờng THCS thực hiện dạy học phân hóa và đánh giá kết quả dạy học phân hóa.
Tổ chức cho giáo viên giao lƣu học hỏi giữa các trƣờng THCS về dạy học phân hóa, chia sẻ kiến thức kinh nghiệm giữa các trƣờng về dạy học phân hóa của mỗi giáo viên đặc biệt là giáo viên cốt cán, thông qua đó tạo môi trƣờng giúp giáo viên học hỏi hoàn thiện năng lực dạy học phân hóa.
Tổ chức bồi dƣỡng cho giáo viên phƣơng pháp tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện về thời gian, tài liệu và định hƣớng những vấn đề cần nghiên cứu một cách thiết thực.
Trong bồi dƣỡng GV cần đặc biệt chú ý chuyển hình thức bồi dƣỡng thƣờng xuyên theo chu kỳ sang bồi dƣỡng thƣờng xuyên theo nhu cầu của cá nhân và nhà trƣờng. Bồi dƣỡng GV không chỉ dừng lại ở sinh hoạt tập thể và chuyên môn, nghiệp vụ tại mỗi nhà trƣờng, liên trƣờng, cụm trƣờng… xây dựng mỗi nhà trƣờng thành tổ chức học tập suốt đời mà bản thân mỗi ngƣời thầy phải luôn có ý thức tự bồi dƣỡng.
Phòng GD&ĐT cần nghiên cứu các văn bản chỉ đạo chuyên môn để triển khai