8. Cấu trúc luận văn
3.3. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất
3.3.1. Mụ ti u ủa kh o nghiệm
Nhằm xác định mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực DHPH cho giáo viên các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang do tác giả luận văn đề xuất.
3.3.2. Nội ung kh o nghiệm
Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của 5 biện pháp đề xuất
3.3.3. Đối t ợng kh o nghiệm
16 cán bộ quản lý cấp phòng, cấp trƣờng và 14 giáo viên ở 3 trƣờng THCS thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang.
3.3.4. Ph ơng ph p kh o nghiệm và xử kết qu
Dùng phiếu hỏi, xin ý kiến chuyên gia về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.
Tiêu chí đánh giá: Rất cần thiết, rất khả thi 3 điểm; Cần thiết, khả thi 2 điểm; không cần thiết, không khả thi 1 điểm.
Đánh giá chung của mỗi biện pháp đƣợc tính điểm trung bình trung:
3.3.5. Kết qu kh o nghiệm
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực DHPH cho giáo viên
Biện pháp đề xuất Mức độ cần thiết TB Mức độ khả thi TB Không CT Cần thiết Rất cần thiết Không khả thi Khả thi Rất khả thi 1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng của DHPH và bồi dƣỡng năng lực DHPH cho giáo viên. 3 27 2,90 4 26 2.87 2. Xác định nhu cầu, nội dung bồi dƣỡng, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng năng lực DHPH cho giáo viên THCS.
Biện pháp đề xuất Mức độ cần thiết TB Mức độ khả thi TB Không CT Cần thiết Rất cần thiết Không khả thi Khả thi Rất khả thi 3. Tổ chức xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán tƣ vấn hỗ trợ đồng nghiệp hoàn thiện năng lực DHPH.
4 26 2.87 6 24 2.8
4. Chỉ đạo bồi dƣỡng nâng cao năng lực DHPH cho giáo viên thông qua sinh hoạt
chuyên môn theo
hƣớng nghiên cứu bài học, hội giảng .
3 27 2.9 4 26 2.87
5. Giám sát, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng năng lực DHPH cho giáo viên ở các trƣờng THCS thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang
5 25 2.83 7 23 2,77
Kết quả xin ý kiến chuyên gia cho thấy các biện pháp đề xuất đều có điểm trung bình lớn hơn 2.7 đạt mức rất cần thiết và rất khả thi. Từ kết quả trên cho thấy các biện pháp quản lý bồi dƣỡng năng lực DHPH do tác giả luận văn đề xuất có thể đƣa vào áp dụng trong thực tiễn quản lý hoạt động bồi dƣỡng nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên các trƣờng THCS thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang.
Kết luận chƣơng 3
Dựa trên cơ sở lý luận và kết quả khảo sát thực trạng bồi dƣỡng năng lực DHPH cho giáo viên các trƣờng THCS và thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực DHPH cho giáo viên ở các trƣờng THCS thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang, đề tài đề xuất đƣợc 5 biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực DHPH cho giáo viên ở các trƣờng THCS thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang gồm:
Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng của DHPH và bồi dƣỡng năng lực DHPH cho giáo viên.
Xác định nhu cầu, nội dung bồi dƣỡng, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng năng lực DHPH cho giáo viên THCS.
Tổ chức xây dựng ĐNGV cốt cán tƣ vấn hỗ trợ đồng nghiệp hoàn thiện năng lực DHPH.
Chỉ đạo bồi dƣỡng nâng cao năng lực DHPH cho giáo viên thông qua sinh hoạt chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu bài học, hội giảng .
Giám sát, đánh giá thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng năng lực DHPH cho giáo viên ở các trƣờng THCS thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang.
Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau, đã đƣợc khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi, kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đều đƣợc đánh giá ở mức độ cần thiết và khả thi. Để thực hiện quản lý bồi dƣỡng năng lực DHPH cho giáo viên THCS hiệu quả, đòi hỏi Trƣởng Phòng Giáo dục - Đào tạo, Hiệu trƣởng các trƣờng THCS thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang cần tiến hành đồng bộ các biện pháp.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên THCS nhằm giúp giáo viên hoàn thiện năng lực dạy học nâng cao chất lƣợng dạy học phát triển năng lực học sinh. Nội dung bồi dƣỡng năng lực DHPH cho giáo viên gồm các nội dung: Bồi dƣỡng năng lực nghiên cứu đặc điểm tâm lý, năng lực học tập của học sinh và phân loại học sinh; bồi dƣỡng năng lực thiết kế và tổ chức bài học theo hƣớng phân hóa; Bồi dƣỡng năng lực đánh giá kết quả dạy học phân hóa và năng lực phát triển chuyên đề/ chủ đề dạy học theo hƣớng tự chọn, phân hóa.
Quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên THCS đƣợc thực hiện thông qua tiến hành đồng bộ các chức năng quản lý: Lập kế hoạch bồi dƣỡng; tổ chức bồi dƣỡng; kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên.
Hoạt động bồi dƣỡng nâng cao năng lực DHPH cho giáo viên ở các trƣờng THCS thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang đã đƣợc Phòng Giáo dục - Đào tạo, Hiệu trƣởng các trƣờng THCS quan tâm triển khai thực hiện, tuy nhiên về nội dung bồi dƣỡng còn chƣa sát với nhu cầu bồi dƣỡng; phƣơng pháp và hình thức tổ chức bồi dƣỡng chƣa phát huy vai trò tự bồi dƣỡng năng lực DHPH của giáo viên và tổ chuyên môn; đánh giá kết quả bồi dƣỡng chƣa tạo đƣợc động lực cho hoạt động bồi dƣỡng; Quản lý hoạt động bồi dƣỡng nâng cao năng lực DHPH cho giáo viên ở các trƣờng THCS thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang đã đƣợc Phòng Giáo dục - Đào tạo và Hiệu trƣởng trƣờng THCS thực hiện tốt ở nhiều nội dung, tuy nhiên còn một số nội dung đƣợc đánh giá thực hiện ở mức khá, trung bình cần phải tăng cƣờng triển khai thực hiện nhƣ: Tổ chức bồi dƣỡng năng lực DHPH cho giáo viên qua sinh hoạt chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu bài học phân hóa; chỉ đạo đa dạng hóa các hình thức bồi dƣỡng giáo viên; Chỉ đạo thực hiện giám sát, đánh giá kết quả bồi dƣỡng năng lực DHPH cho giáo viên; các nội dung kiểm tra chƣ tạo đƣợc động lực cho hoạt động bồi dƣỡng phát triển và thực hiện hiệu quả. Nguyên nhân của thực trạng do hoạt động quản lý bồi dƣỡng năng lực DHPH cho giáo viên chịu ảnh hƣởng của nhiều nhân tố trong đó các nhân tố chủ quan và khách quan.
Dựa trên cơ sở lý luận và kết quả khảo sát thực trạng tác giả đề xuất đƣợc 5 biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực DHPH cho giáo viên ở các trƣờng THCS thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang gồm:
Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng của DHPH và bồi dƣỡng năng lực DHPH cho giáo viên.
Xác định nhu cầu, nội dung bồi dƣỡng, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng năng lực DHPH cho giáo viên THCS.
Tổ chức xây dựng ĐNGV cốt cán tƣ vấn hỗ trợ đồng nghiệp hoàn thiện năng lực DHPH.
Chỉ đạo bồi dƣỡng nâng cao năng lực DHPH cho giáo viên thông qua sinh hoạt chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu bài học, hội giảng.
Giám sát, đánh giá thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng năng lực DHPH cho giáo viên ở các trƣờng THCS thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang.
Các biện pháp đề xuất đã đƣợc khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi có thể đƣa vào vận dụng trong thực tế quản lý bồi dƣỡng năng lực DHPH cho giáo viên các trƣờng THCS thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với UBND tỉnh và S GD - ĐT Hà Giang
Phải thực sự coi công tác bồi dƣỡng đội ngũ GV nói chung và bồi dƣỡng năng lực dạy học phân hóa cho GV các trƣờng THCS là yếu tố quyết định đến chất lƣợng giáo dục THCS toàn diện.
Sở GD&ĐT làm tốt công tác tham mƣu với Ủy ban Nhân dân tỉnh đối việc xây dựng, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên.
Xây dựng các chế tài để nâng cao hiệu quả quản lý, xây dựng chế độ, chính sách phù hợp để đồng thời động viên, khích lệ giáo viên trong việc nỗ lực phấn đấu đáp ứng đổi mới giáo dục.
Chỉ đạo các phòng Giáo dục và Đào tạo, các trƣờng THCS thực hiện việc đánh giá xếp loại kĩ năng DHPH của giáo viên gắn với đánh giá chất lƣợng đội ngũ để thúc đẩy, kích thích sự cố gắng phấn đấu, phát triển nghề nghiệp của đội ngũ GV.
2.2. Đối với UBND thành phố Hà Giang
Huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng hiện đại hóa cơ sở vật chất nhằm từng bƣớc khắc phục những hạn chế của CSVC cho việc phát triển kĩ năng DPHP cho giáo viên.
Xây dựng chế độ, chính sách phù hợp để đồng thời động viên, khích lệ GV trong việc nỗ lực phấn đấu đáp ứng chuẩn nghề nghiệp
Tăng cƣờng đầu tƣ kinh phí cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng GV, có chính sách hỗ trợ kinh phí tạo điều kiện để ĐNGV học tập nâng cao trình độ.
Tăng cƣờng hỗ trợ thiết bị dạy học, CSVC, hỗ trợ kinh phí cho các trƣờng THCS để thực hiện công tác bồi dƣỡng giáo viên.
2.3. Đối với phòng GD&ĐT thành phố
Tổ chức tập huấn, hƣớng dẫn cho đội ngũ CBQL các trƣờng THCS về quản lí nhà trƣờng nói chung và quản lí bồi dƣỡng năng lực DHPH cho GV nói riêng.
Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát đồng bộ, cụ thể trong hoạt động bồi dƣỡng năng lực DHPH cho giáo viên. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá GV và kiểm định chất lƣợng của nhà trƣờng.
Xây dựng giáo trình, giáo án minh họa theo logic và cách thức tổ chức DHPH; Tăng cƣờng tập huấn cho GV về phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá, phân loại các đối tƣợng học sinh; thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy học phù hợp với từng đối tƣợng học sinh nhằm phát huy tối đa tiềm năng, năng lực của từng học sinh. Từ đó khắc phục những khó khăn mà giáo viên hiện nay đang gặp phải trong việc thực hiện dạy học theo yêu cầu DHPH.
Chỉ đạo để DHPH không trở thành hình thức, chỉ thực hiện khi hội giảng hoặc có ngƣời dự giờ kiểm tra. Có biện pháp kiểm tra, đánh giá giáo viên theo quá trình dựa trên sự tiến bộ, hứng thú của học sinh, sự đánh giá của học sinh đối với giáo viên. Có biên pháp khen thƣởng, động viên kịp thời những giáo viên có năng lực DHPH tốt và hiệu quả dạy học cao.
2.4. Đối với tr ng trung h ơ s thành phố Hà Giang
Quan tâm, đầu tƣ kinh phí, thời gian, công sức thỏa đáng cho bồi dƣỡng năng lực DHPH của GV, đảm bảo các điều kiện để hoạt động bồi dƣỡng năng lực DHPH của GV đạt hiệu quả.
Tổ chức nghiên cứu và nâng cao nhận thức về năng lực DHPH cho cán bộ quản lý, đội ngũ GV để thực hiện tốt việc bồi dƣỡng, tập huấn DHPH của GV theo chuẩn nghề nghiệp.
Thƣờng xuyên nắm bắt thông tin để đánh giá thực trạng năng lực DHPH của GV so với chuẩn nghề nghiệp.
Chủ động xây dựng các kế hoạch, chƣơng trình, nội dung, bồi dƣỡng kịp thời đáp ứng những tiêu chí về năng lực DHPH theo chuẩn mà GV của nhà trƣờng đang khiếm khuyết và cần bổ sung. Phát huy vai trò của tổ chuyên môn, giáo viên cốt cán trong bồi dƣỡng năng lực DHPH cho giáo viên nhà trƣờng.
Tăng cƣờng phát triển môi trƣờng DHPH. Thực hiện nghiêm chỉnh những chế độ, chính sách đối với GV kịp thời động viên khích lệ GV nỗ lực phấn đấu, quan tâm tới việc đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.
CBQL trong nhà trƣờng cần chủ động, sáng tạo, linh hoạt đổi mới phƣơng pháp quản lý, phát huy hết khả năng của GV đặc biêt là phát huy tốt khả năng tự học tự bồi dƣỡng của GV. Khuyến khích động viên, tạo điều kiện để GV học tập bồi dƣỡng nâng cao năng lực dạy học, góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ, nâng cao hiệu quả, chất lƣợng giáo dục trong các nhà trƣờng THCS.
2.5. Đối với gi o vi n THCS
Mỗi giáo viên cần nhận thức đúng về sự cần thiết phải tiến hành dạy học phân hóa; nắm vững quy trình dạy học phân hóa; tích cực tự bồi dƣỡng để hoàn thiện năng lực DHPH; tích cực tham gia các hoạt động sinh hoạt chuyên môn để nâng cao năng lực dạy học.
TÀI LI U THAM KHẢO
1. Đào Thanh Âm, Hà Nhật Thăng (1998), Lịch sử giáo dục Thế giới, NXBGD Hà Nội. 2. Báo cáo tổng kết năm học của ngành GD&ĐT thành phố các năm 2015- 2016;
2016-2017; 2017-2018; 2018-2019; 2019-2020
3. Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hà Giang năm 2019 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009),Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009
ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường Trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011), Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015),Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên môn của trường trung học, trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng, Hà Nội
7. Bộ Giáo dục - Đào tạo, Thông tƣ 32(2018); Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể và chương trình môn học.
8. Các văn bản pháp luật hiện hành (2005), NXB thống kê.
9. Võ Thị Minh Chí (2009), Nhịp độ nhận thức và tự đánh giá khuynh hướng chọn nghề của học sinh - Một sơ sở khoa học để DHPH có kết quả, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 50.
10. Nguyễn Thị Kim Dung (2007), Dạy học phân hóa - khái niệm và các khía cạnh thể hiện, Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hoá giáo dục phổ thông, Trƣờng ĐHSP Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Dũng (2018) Bồi dưỡng kỹ năng dạy học phân hóa cho giáo viên THCS thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Luận văn Ths.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. NXB Chính trị quốc gia.
13. Lê Hoàng Hà (2012), Quản lý dạy học theo quan điểm DHPH ở trường trung học phổ thông Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩQuản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
14. Phạm Thuý Hà (2015), Quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên của hiệu trưởng các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sỹ.
15. Phạm Thị Mỹ Hạnh (2015) Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên ở trường THCS Quận Lê Chân - Thành phố Hải Phòng, Luận văn Ths.
16. Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), NXB chính trị quốc gia.
17. Phạm Văn Hòa (2017) Phát triển đội ngũ giáo viên trường dạy nghề Quân Đội theo tiếp cận năng lực, Luận án TS, ĐHSP-ĐHTN 2017.
18. Nguyễn Thanh Hoàn (2007), Dạy học phân hóa-một vài vấn đề lý luận - Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hóa giáo dục phổ thông, trƣờng ĐHSP Hà Nội.
19. Đặng Thành Hƣng (2008), Cơ sở sư phạm của DHPH, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 33, tháng 11.
20. Đặng Thành Hƣng (2013), Kỹ năng dạy học và tiêu chí đánh giá, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 88, trang 5 – 9
21. Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW.