Xây dựng mô hình bồi dƣỡng trực tuyến cho giáo viên Sinh học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình bồi dưỡng trực tuyến cho giáo viên sinh học đáp ứng đổi mới giáo dục phổ thông (Trang 45)

trình độ; nguyên tắc hệ thống của nội dung bộ môn Sinh học; nguyên tắc kỹ thuật tổng hợp; nguyên tắc liên môn và nội môn [17].

2.3.3. Xây dựng mô hình bồi dƣỡng trực tuyến cho giáo viên Sinh học phổ thông phổ thông

Căn cứ theo cấu trúc nội dung, mục tiêu đã đề ra cùng những nguyên tắc và tiêu chí xây dựng mô hình bồi dƣỡng trực tuyến, chúng tôi tiến hành xây dựng mô hình bồi dƣỡng cho giáo viên Sinh học theo hai bƣớc, thể hiện trong hình 2.3.

Hình 2.4: Mô hình bồi dƣỡng trực tuyến giáo viên Sinh học Bƣớc 2: Vận hành mô hình

Chính sách, Quy định Kỹ thuật Phƣơng tiện

Bƣớc 1: Thiết kế mô hình

2.3.3.1. Thiết kế mô hình

Dựa trên những tiêu chí và nguyên tắc đã đề ra, chúng tôi đề xuất quy trình thiết kế và xây dựng cấu trúc và nội dung cho mô hình bồi dƣỡng nhƣ sau:

Quy trình xác định cấu trúc cho mô hình bồi dƣỡng trực tuyến gồm bốn bƣớc, thể hiện trong hình 2.4.

Hình 2.5: Hệ thống nguyên tắc thiết kế mô hình

Ví dụ 1: Thiết kế mô hình bồi dƣỡng "Kỹ thuật biên soạn đề kiểm tra môn Sinh học"

Bước 1: Xác định mục tiêu chuyên đề tập huấn

Sau khi hoàn thành khóa tập huấn học viên phải đạt đƣợc những yêu cầu sau:

- Học viên nhận thức đƣợc mức độ quan trọng của Quy trình biên soạn đề kiểm tra trong việc xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả học tập môn học.

- Xây dựng đƣợc bảng mô tả tiêu chí đánh giá kết quả học tập môn Sinh học theo 6 mức độ của Bloom thành các tiêu chí đánh giá theo mục tiêu dạy học môn Sinh học.

- Biết cách sắp xếp câu hỏi trong ma trận đề. Bƣớc 1 • Xác định mục tiêu.

Bƣớc 2 • Phân tích cấu trúc nội dung chuyên đề.

Bƣớc 3

• Đánh giá đặc điểm và phƣơng án dạy phù hợp với từng nội dung kiến thức cũng nhƣ từng khâu của quá trình dạy học.

- Phân tích đƣợc tính khoa học, hợp lí của ma trận đề kiểm tra môn Sinh học. - Phân tích đƣợc mối liên hệ chặt chẽ giữa các bƣớc trong quy trình biên soạn đề kiểm tra.

- Biết cách phân tích, đánh giá ma trận đề kiểm tra.

- Vận dụng đƣợc kết quả phân tích, đánh giá để chỉnh sửa câu hỏi trong đề.

Bước 2: Phân tích cấu trúc nội dung của chuyên đề

Chuyên đề này giúp giáo viên biết định hƣớng chỉ đạo về đổi mới kiểm tra đánh giá của Bộ GD&ĐT, lập ma trận đề kiểm tra, viết câu hỏi, viết hƣớng dẫn chấm và biểu điểm. Giáo viên cần vận dụng nhiều hình thức kiểm tra khác nhau (nói, viết) nhiều kiểu câu hỏi kiểm tra khác nhau (kiểm tra chủ quan, kiểm tra khách quan,...) đánh giá không chỉ đơn thuần là cho điểm câu trả lời hay bài làm của HS mà thấy những sai lầm và cách sửa chữa các sai lầm đó, là việc thay đổi nội dung và phƣơng pháp dạy học của giáo viên để đạt các mục tiêu dạy học.

Bảng 2.2. Cấu trúc nội dung chuyên đề bồi dƣỡng kỹ thuật biên soạn đề kiểm tra môn Sinh học

Nội dung kiến thức Đặc điểm

1. Định hƣớng chỉ đạo về đổi mới kiểm tra đánh giá

- Thực trạng kiểm tra đánh giá trong nhà trƣờng phổ thông hiện nay.

- Tính tất yếu phải đổi mới kiểm tra đánh giá. - Nội dung đổi mới kiểm tra đánh giá.

- Hƣớng dẫn của Bộ GD&ĐT về biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề.

2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra. Xây dựng bảng mô tả tiêu chí đánh giá kết quả

- Các tiêu chí đánh giá kết quả học tập môn Sinh học theo Bloom.

học tập môn Sinh học

- Thiết kế ma trận đề kiểm tra.

- Phân tích tính hợp lí, khoa học của ma trận thiết kế theo các tỉ lệ giữa các chủ đề, giữa các mức độ nhận thức.

- Phân tích mối liên hệ chặt chẽ giữa các bƣớc trong quy trình biên soạn đề kiểm tra.

- Một số sai sót thƣờng gặp khi viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan ở môn Sinh học.

- Kỹ thuật viết 4 loại câu trắc nghiệm khách quan thƣờng dùng.

3. Vận dụng phân tích đề kiểm tra minh hoạ

- Cách phân tích, đánh giá ma trận đề kiểm tra. - Phân tích, đánh giá để chỉnh sửa câu hỏi trong đề.

Bước 3: Đánh giá đặc điểm và phƣơng án dạy phù hợp với từng nội

dung kiến thức cũng nhƣ từng khâu của quá trình dạy học:

Nội dung của chuyên đề gồm những kiến thức lý tuyết đƣợc vận dụng thực tế:

- Những lý thuyết về tiêu chí đánh giá kết quả học tập môn Sinh học theo Bloom, kiến thức chuyên ngành của bộ môn Sinh học, những kiến thức này giáo viên đã đƣợc học ở chƣơng trình đào tạo giáo viên và kiến thức mới là quy trình biên soạn đề kiểm tra theo định hƣớng đổi mới kiểm tra đánh giá của Bộ GD&ĐT. Nội dung này giáo viên có thể tự nghiên cứu tài liệu, bài giảng trực tuyến và chia sẻ qua diễn đàn môn học, không gian làm việc hợp tác về những khó khăn cũng nhƣ sáng kiến khi vận dụng tại địa phƣơng.

- Kỹ năng vận dụng vào thực tế trong kiểm tra đánh giá ở trƣờng phổ thông đối với bộ môn Sinh học là việc tiếp thu và thực hiện chỉ đạo của ngành về đổi mới kiểm tra đánh giá, áp dụng quy trình biên soạn đề kiểm tra vào quá trình thực hiện nhiệm vụ dạy học tại trƣờng phổ thông. Nội dung này cần tổ chức cho giáo viên thực hành trực tuyến qua hệ thống làm việc hợp tác, kết hợp diễn đàn và kiểm tra sản phẩm từng nhóm.

Bước 4: Đề xuất cấu trúc bài tập huấn

Bảng 2.3. Cấu trúc tiến trình dạy học chuyên đề bồi dƣỡng kỹ thuật biên soạn đề kiểm tra môn Sinh học

Tiến trình

dạy học Đơn vị kiến thức

Phƣơng án thiết kế và thi công Kiểm tra kiến thức cũ - Thực trạng kiểm tra đánh giá trong nhà trƣờng phổ thông hiện nay.

- Học viên trình bầy thực trạng kiểm tra đánh giá tại đơn vị mình công tác trên diễn đàn khóa học.

- Từng mức độ đánh giá của Bloom.

- Kiểm tra trắc nghiệm trực tuyến các mức độ đánh giá của Bloom

Học kiến thức mới

- Tính tất yếu phải đổi mới kiểm tra đánh giá.

- Nội dung đổi mới kiểm tra

- Học viên tự nghiên cứu tài liệu định hƣớng đổi mới kiểm tra đánh giá của Bộ GD&ĐT.

đánh giá.

- Hƣớng dẫn của Bộ GD&ĐT về biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề.

- Đánh giá mức độ đạt đƣợc của học viên về nội dung này qua bài kiểm tra trực tuyến và quản lý việc nghiên cứu nội dung này qua việc theo dõi thời gian. - Tiêu chí đánh giá kết quả

học tập môn Sinh học theo Bloom.

- Quy trình biên soạn đề kiểm tra. Xây dựng bảng mô tả tiêu chí đánh giá kết quả học tập môn Sinh học. - Thiết kế ma trận đề kiểm tra.

- Kỹ thuật viết 4 loại câu trắc nghiệm khách quan thƣờng dùng.

- Học viên tự học Quy trình biên soạn đề kiểm tra qua bài giảng E-learning,

Ôn tập, củng cố

Vận dụng phân tích đề kiểm tra minh hoạ:

- Phân tích mối liên hệ chặt chẽ giữa các bƣớc trong quy trình biên soạn đề kiểm tra. - Một số sai sót thƣờng gặp khi viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan ở môn Sinh học.

- Học viên sử dụng diễn đàn khóa học, tập trung vào vấn đề: Phân tích ma trận thiết kế đề kiểm tra minh hoạ; thảo luận số điểm tƣơng ứng của từng câu hỏi; điền các số liệu thích hợp (số câu hỏi và số điểm tƣơng ứng ở mỗi ô) vào ma trận.

Kiểm tra đánh giá

Sản phẩm ma trận đề kiểm tra và các câu hỏi.

- Học viên đăng sản phẩm của cá nhân hoặc nhóm sau khi thiết kế đƣợc ma trận đề kiểm tra. Qua phân tích, thiết kế mô hình chúng tôi đƣa ra phƣơng án thi công

khóa học, đặt tên là “Kỹ thuật biên soạn đề kiểm tra môn Sinh học”, trong khóa học thiết kế 3 bài học (gồm: Khởi động, bài 1 và bài 2), 1 phòng học ảo, 1 diễn đàn chính và các diễn đàn con, cụ thể từng khâu của quá trình lên lớp đƣợc thiết kế nhƣ sau:

+ Khâu kiểm tra kiến thức cũ, phƣơng án thi công: Thiết kế dƣới dạng một bài học, đặt tên “Khởi động”, nội dung phần khởi động thiết kế gồm: 1 chủ đề thảo luận thực trạng kiểm tra đánh giá ở trƣờng phổ thông, dạng diễn đàn đặt tên “Thực trạng kiểm tra đánh giá trong nhà trƣờng phổ thông”; 1 trang trình bày tài liệu lý thuyết về các mức độ đánh giá của Bloom; Thiết kế bài trắc nghiệm kiểm tra kiến thức về các mức độ đánh giá theo Bloom.

+ Học kiến thức mới, phƣơng án thi công: Thiết kế hai bài học, bài 1 về định hƣớng đổi mới kiểm tra đánh giá; bài 2 quy trình biên soạn đề kiểm tra:

- Bài 1: Định hƣớng đổi mới kiểm tra đánh giá, thiết kế gồm: 1 trang trình bày tài liệu lý thuyết về định hƣớng đổi mới kiểm tra đánh giá; các bài kiểm tra trắc nghiệm để kiểm tra các nội dung theo mục tiêu đề ra.

- Bài 2: Quy trình biên soạn đề kiểm tra, thiết kế gồm: 1 trang trình bày tài liệu lý thuyết về các tiêu chí đánh giá kết quả học tập môn Sinh học theo Bloom; Thiết kế 1 bài giảng E-learning hƣớng dẫn quy trình biên soạn đề kiểm tra để ngƣời học tự học; Tạo một diễn đàn và không gian làm việc hợp tác để ngƣời học thảo luận phân tích mối liên hệ chặt chẽ giữa các bƣớc trong quy trình biên soạn đề kiểm tra, chia sẻ và rút kinh nghiệm một số sai sót thƣờng gặp khi viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan ở môn Sinh học. Tiếp theo là các bài kiểm tra đánh giá kiến thức về quy trình biên soạn đề kiểm tra và cuối cùng là bài thu hoạch gồm ma trận đề kiểm tra, các câu hỏi và bài tập đƣợc nộp lên website.

Nội dung chi tiết khóa học đƣợc thiết kế trên website tại địa chỉ: http://họcđểdạy.vn (Tài khoản chạy thử: Học viên: tên đăng nhập “Ngƣời học”, mật khẩu “Nguoihoc@123”; Ngƣời dạy: tên đăng nhập “Ngƣời dạy”, mật khẩu “Nguoiday@123”. Lƣu ý: Mật khẩu có phân biệt chữ viết hoa và viết thƣờng). Sau đây là một số hình ảnh minh họa:

Hình 2.10. Đăng bài giảng E-learning cho học viên tự học

Hình 2.12. Không gian làm việc hợp tác, phòng học ảo

Ví dụ 2: Thiết kế mô hình "Bồi dƣỡng kỹ năng xây dựng câu hỏi và bài tập cho giáo viên dạy phần di truyền học"

Bước 1: Xác định mục tiêu chuyên đề tập huấn

Sau khi hoàn thành khóa tập huấn học viên phải đạt đƣợc những yêu cầu sau:

- Học viên vận dụng đƣợc lý luận về bản chất và nguyên tắc xây dựng câu hỏi, bài tập.

- Biết phân tích nội dung tài liệu sách giáo khoa; xác định đƣợc nội dung cơ bản của bài, chính xác hóa loại kiến thức; xác định mục tiêu và lập đƣợc dàn ý bài dạy.

- Biết cách tìm các khả năng có thể đặt câu hỏi, viết đƣợc câu hỏi, bài tập để tổ chức hoạt động tích cực của học sinh.

trả lời câu hỏi và làm bài tập.

- Sắp xếp đƣợc các câu hỏi theo lôgíc nội dung. - Vận dụng tổ chức bài dạy trên lớp.

Bước 2: Phân tích cấu trúc nội dung của chuyên đề

Bảng 2.4. Cấu trúc nội dung bồi dƣỡng kỹ năng xây dựng câu hỏi và bài tập cho giáo viên dạy phần di truyền học

Nội dung kiến thức Đặc điểm

1. Cơ sở lí luận về bản chất và nguyên tắc xây dựng câu hỏi và bài tập

- Đảm bảo nội dung khoa học, cơ bản, chính xác của kiến thức

- Phát huy đƣợc tính tích cực của ngƣời học. - Phản ánh đƣợc tính hệ thống, tính khái quát. - Phù hợp với trình độ, đối tƣợng HS.

2. Phân tích tài liệu giáo khoa

- Xác định trọng tâm của bài. - Chính xác hóa kiến thức. - Lập dàn ý bài dạy.

3. Xác định mục tiêu bài dạy

- Mục tiêu cho HS phải đạt đƣợc về: Kiến thức, kỹ năng, thái độ.

- Định rõ mức độ hoàn thành, mỗi sản phẩm đầu ra trong mục tiêu.

4. Xác định nội dung nào có khả năng đặt câu hỏi, bài tập

Phân kiếm thức ra từng phần, tìm những phần kiến thức có thể đặt câu hỏi, bài tập.

5. Thiết kế câu hỏi, bài tập

Thực hiện theo đúng quy trình; Câu hỏi, bài tập đảm bảo phát huy tính tích cực của ngƣời học.

6. Xây dựng ngân hàng câu hỏi

- Xây dựng câu hỏi, bài tập để soạn bài.

- Các câu hỏi đƣợc sắp xếp lôgíc, thành hệ thống. 7. Tổ chức bài dạy

Bước 3: Đánh giá đặc điểm và phƣơng án dạy phù hợp với từng nội dung

kiến thức cũng nhƣ từng khâu của quá trình dạy học:

Nội dung của chuyên đề trọng tâm là bồi dƣỡng kỹ năng xây dựng câu hỏi và bài tập cho giáo viên khi dạy phần di truyền học:

- Phần lý luận về xây dựng câu hỏi và bài tập là những kiến thức về lý thuyết giáo viên có thể tự ôn lại từ những nguồn tài liệu liên quan;

- Phân tích tài liệu giáo khoa, xác định mục tiêu bài dạy và tìm nội dung có khả năng đặt đƣợc câu hỏi, bài tập,... Nội dung này là những kỹ năng vận dụng lý luận dạy học và kiến thức di truyền học vào thực tiễn. Do vậy cần phải luyện tập qua các bài tập cụ thể, để dần hình thành kỹ năng qua làm.

- Thiết kế câu hỏi và tổ chức dạy trên lớp là những nội dung thực nghiệm cần có kiểm tra, phản hồi rồi điều chỉnh phù hợp.

Bảng 2.5. Cấu trúc tiến trình dạy học chuyên đề bồi dƣỡng kỹ năng xây dựng câu hỏi và bài tập cho giáo viên dạy phần di truyền học Các khâu của quá

trình dạy học Đơn vị kiến thức

Phƣơng án thiết kế và thi công Kiểm tra kiến thức cũ - Cơ sở lý luận về bản chất và nguyên tắc xây dựng câu hỏi và bài tập - Kiến thức di truyền học

- HV ôn lại kiến thức và làm bài kiểm tra trực tuyến.

Học kiến thức mới

- Quy trình xây dựng câu hỏi và bài tập

- Cung cấp tài liệu trên web để HV tự nghiên cứu với sự hƣớng dẫn của báo cáo viên theo thời gian định trƣớc tại lớp học ảo và thảo luận trên diễn đàn khóa học. Ôn tập, củng cố - Làm một số bài tập để hình thành kỹ năng HV hoàn thành các bài tập và nộp sản phẩm trên web

Kiểm tra đánh giá

Sản phẩm xây dựng câu hỏi bài tập dạy một phần hoặc 1 bài trong phần di truyền học

- Học viên đăng sản phẩm của cá nhân hoặc nhóm sau khi thiết kế.

Qua phân tích, thiết kế mô hình chúng tôi đƣa ra phƣơng án thi công mô hình trên phần mềm Opigno nhƣ sau:

- Bài 1. Cơ sở lý luận về bản chất và nguyên tắc xây dựng câu hỏi, bài tập. Phƣơng án thi công: Thiết kế diễn đàn theo tên bài để ngƣời học và ngƣời

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình bồi dưỡng trực tuyến cho giáo viên sinh học đáp ứng đổi mới giáo dục phổ thông (Trang 45)