2.7. Tiến hành thực nghiê ̣m đa yếu tố
2.7.1. Chọn phương án quy hoạch thực nghiệm và lập ma trận thí nghiệm
Qua tham khảo ý kiến của các chuyên gia và tài liệu [2],[4];
Hàm mục tiêu là chi phí năng lượng riêng và nằng suất của tời có nhiều khả năng là hàm phi tuyến.
Để có kết luận chính xác, ta cịn phải căn cứ vào kết quả thực nghiệm đơn yếu tố. Nếu kết quả thực nghiệm đơn yếu tố cho ta quy luật tương quan
28
bậc 2 thì có thể bỏ qua việc tiến hành thực nghiệm bậc 1 và thực nghiệm theo phương án quy hoạch bậc 2.
Trong số các kế hoạch thực nghiệm thì kế hoạch trung tâm hợp thành là kế hoạch xuất hiện sớm nhất, nhưng hiện nay vẫn được ứng dụng rộng dãi trong nghiên cứu.
Theo [4] phương án này có tổng số các thí nghiệm cần thực hiện: N= k 2 +N+N0 (2.15) k 2 - Các thí nghiệm phần hạt nhân. k – Các thông số ảnh hưởng. k =2 2 2 = 4 N - Các thí nghiệm ở mức sao. N 224 0
N - Các thí nghiệm ở trung tâm. N0 1
Vậy tổng số thí nghiệm cần thực hiện là 9.
Biến thiên của 2 yếu tố trong vùng thí nghiệm gồm các mức cơ sở, mức trên và mức dưới, các giá trị này được chọn dựa vào phân tích kết quả đơn yếu tố.
Trong các mức khác nhau của yếu tốXiquan trọng nhất là mức cơ sở Xi0
được xác định theo công thức.
2 max min 0 i i i X X X (2.16)
Sau cùng là khoảng biến thiên của các yếu tố X.
min 0 0 i i i imix i X X X X e (2.17)
Để chuyển từ giá trị tự nhiên sang dạng tọa độ.
1 0 e X X x i i i (2.18) i x - Giá trị mã. i
29
Ở dạng mã mức dưới của mỗi yếu tố có giá trị (-1) mức cơ sở có giá trị 0, cịn mức trên cơ sở có giá trị (+1).
Để làm cơ sở cho khâu tổ chức thí nghiệm và xử lý số liệu sau này ta lập bảng đối chiếu giữa các giá trị thực và dạng mã cho từng yếu tố (bảng 4.1) và xây dựng ma trận thí nghiệm theo nguyên tắc các thí nghiêm hồn tồn độc lập.
Sau khi thành lập ma trận thực nghiệm chúng tơi tiến hành tổ chức thí nghiệm.