4.1. Kết quả thực nghiệm đơn yếu tố
4.1.3. Ảnh hưởng của vận tốc cáp tải đến năng suất Ng
Ng = f1(v)
Tải trọng Q không thay đổi với Q = 0,3 m3. Vận tốc kéo cáp thay đổi từ v = 0,2 m/s đến 0,4 m/s.
53
4.1.3.1. Tính đồng nhất của phương sai được kiểm tra theo tiêu chuẩn Kohren
Các giá trị ảnh hưởng tới năng suất Ng: Gtt = 0,4286 < Gb = 0,7885
Phương sai của thí nghiệm được coi là đồng nhất.
4.1.3.2. Kiểm tra mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào theo tiêu chuẩn Fisher Ftt = 2 2 e y S S 2 y S = 0,6014 Ftt = 5128,95 > Fb = 4,10 2 e S = 0,0001172
Ảnh hưởng yếu tố đầu vào đến năng suất Ng là đáng kể.
4.1.3.3. Xác định thực nghiệm mơ hình đơn yếu tố
Từ số liệu thực nghiệm ta xác định được phương trình tương quan:
Sử du ̣ng phần mềm OPT để tiến hành xử lý số liê ̣u, kết quả thu được như sau:
Hệ số Tiêu chuẩn Student b1 = 1,2064; T1 = 9,5009
b2 = 8,2448; T2 = 9,3626 b3 = -4,2857; T3 = -2,9342
Phương sai theo giá trị trung bình: Sb = 0,00019 Hệ số tự do: kb = 10
Phương sai theo giá trị hàm: Sa = 0,0007 Hệ số tự do: ka = 2
54
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của vận tốc V đến năng suất Ng
N0 X1 Y1 Y2 Y3 Ytb Y_ 1 0,20 2,71 2,69 2,67 2,690 2,684 2 0,25 3,00 2,98 2,97 2,983 3,000 3 0,30 3,31 3,32 3,29 3,307 3,294 4 0,35 3,57 3,56 3,57 3,567 3,567 5 0,40 3,82 3,81 3,82 3,817 3,819 Phương trình ảnh hưởng của vận tốc V đến năng suất Ng:
Ng = 1,206 + 8,245X – 4,286X2 (4.3)
4.1.3.4. Kiểm tra tính tương thích của mơ hình theo tiêu chuẩn Fisher
Tính tương thích của hai mơ hình trên được kiểm tra theo tiêu chuẩn Fisher thỏa mãn: Ftt < Fb
Ftt của hàm: Ng = 3,7551 < Fb = 4,1 Nr = 2,000 < Fb = 4,1
Kết quả xử lý được thể hiện ở biểu 4.3 và 4.4 ta xây dựng được đồ thị ảnh hưởng của vận tốc V đến năng suất của tời.
55
Nhận xét: Từ phương trình trên và đồ thi ̣ (4.3) ta thấy nếu tăng vận tốc 0,2 – 0,4 m/s thì năng suất tăng dần.
4.1.4. Ảnh hưởng của vận tốc cáp tải đến chi phí năng lượng riêng Nr
Nr = f2(v).
Tải trọng Q không thay đổi với Q = 0,3 m3. Vận tốc kéo cáp thay đổi từ v = 0,2 m/s đến 0,4 m/s.
Kết quả xử lý và các phép tính kiểm tra được thể hiện ở phụ biểu 04.
4.1.4.1. Tính đồng nhất của phương sai được kiểm tra theo tiêu chuẩn Kohren
Các giá trị ảnh hưởng đến chi phí năng lượng riêng Nr: Gtt = 0,7500 < Gb = 0,7885
Phương sai của thí nghiệm được coi là đồng nhất.
4.1.4.2. Kiểm tra mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào theo tiêu chuẩn Fisher Ftt = 2 2 e y S S
Đối với hàm chi phí năng lượng riêng Nr:
2 y S = 0,0038 Ftt = 208,65 > Fb = 4,1 2 e S = 0,000018
Ảnh hưởng yếu tố đầu vào đến năng suất Ng và chi phí năng lượng riêng Nr là đáng kể.
4.1.4.3. Xác định thực nghiệm mơ hình đơn yếu tố
Từ số liệu thực nghiệm ta xác định được phương trình tương quan:
Sử du ̣ng phần mềm OPT để tiến hành xử lý số liê ̣u, kết quả thu được như sau:
Hệ số Tiêu chuẩn Student b1 = 0,3420; T1 = 7,1262
b2 = -1,2267; T2 = -3,6855 b3 = 2,4152; T3 = 2,4152
56
Phương sai theo giá trị trung bình: Sb = 0,00003 Hệ số tự do: kb = 10
Phương sai theo giá trị hàm: Sa = 0,00005 Hệ số tự do: ka = 2
Theo tiêu chuẩn Fisher: F = 2,0000
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của vận tốc V đến chi phí năng lượng riêng Nr
N0 X1 Y1 Y2 Y3 Ytb Y_ 1 0,20 0,14 0,16 0,15 0,150 0,150 2 0,25 0,12 0,12 0,12 0,120 0,119 3 0,30 0,09 0,09 0,09 0,090 0,094 4 0,35 0,08 0,08 0,08 0,080 0,076 5 0,40 0,06 0,06 0,07 0,063 0,065
Phương trình ảnh hưởng của vận tốc V đến chi phí năng lượng riêng Nr: Nr = 0,342 – 1,227X + 1,333X2 (4.4)
4.1.4.4. Kiểm tra tính tương thích của mơ hình theo tiêu chuẩn Fisher
Tính tương thích của hai mơ hình trên được kiểm tra theo tiêu chuẩn Fisher thỏa mãn: Ftt < Fb
Ftt của hàm: Ng = 3,7551 < Fb = 4,1 Nr = 2,000 < Fb = 4,1
Kết quả xử lý được thể hiện ở biểu 4.3 và 4.4 ta xây dựng được đồ thị ảnh hưởng của vận tốc V đến chi phí năng lượng riêng của tời.
57
Nhận xét: Từ phương trình trên và đồ thi ̣ (4.4) ta thấy nếu tăng vận tốc trong giai đoa ̣n khảo sát thì chi phí năng lượng riêng có xu hướng giảm dần, trong đó với vâ ̣n tốc từ 0,2 – 0,3 m/s thì chi phí năng lượng riêng giảm nhanh, trong giai đoa ̣n từ 0,3 – 0,4 thì chi phí năng lượng riêng giảm châ ̣m hơn.