Ảnh hưởng của tải trọng chuyến (Q) đến năng suất Ng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định một số thông số công nghệ hợp lý khi sử dụng tời tự hành một trống để vận xuất gỗ rừng trồng​ (Trang 56 - 60)

4.1. Kết quả thực nghiệm đơn yếu tố

4.1.1. Ảnh hưởng của tải trọng chuyến (Q) đến năng suất Ng

Ng = f1(Q)

Tải trọng Q thay đổi với Q = 0,2 đến 1 m3 (với vận tốc đảm bảo v = 0,3 m/s).

Sau khi thu thập số liệu chúng tôi tiến hành xử lý và thực hiện các phép tính kiểm tra nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử. Kết quả xử lý được thể hiện ở phụ biểu 01.

4.1.1.1. Tính đồng nhất của phương sai được kiểm tra theo tiêu chuẩn Kohren

Các giá trị ảnh hưởng tới năng suất Ng: Gtt = 0,2702 < Gb = 0,7885

Phương sai của thí nghiệm được coi là đồng nhất.

4.1.1.2. Kiểm tra mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào theo tiêu chuẩn Fisher Ftt = 2 2 e y S S 2 y S = 2,469 Ftt = 602,307 > Fb = 4,1 2 e S = 0,004

49

4.1.1.3. Xác định thực nghiệm mơ hình đơn yếu tố

Từ số liệu thực nghiệm ta xác định được phương trình tương quan:

Sử dụng phần mềm OPT để tiến hành xử lý số liệu, kết quả thu được như sau:

Hệ số Tiêu chuẩn Student b1 = 0,1267 T1 = 0,9807

b2 = 17,8962 T2 = 18,1817 b3 = -21,2381 T3 = -13,1955 Phương sai theo giá trị trung bình: Sb = 0,0036 Hệ số tự do: kb = 10

Phương sai theo giá trị hàm: Sa = 0,0066 Hệ số tự do: ka = 2

Theo tiêu chuẩn Fisher: F = 1,8109

Bảng 4.1. Ảnh hưởng của tải trọng Q đến năng suất Ng

N0 X1 Y1 Y2 Y3 Ytb Y_ 1 0,1 1,68 1,79 1,70 1,723 1,704 2 0,2 2.75 2,82 2,89 2,820 2,856 3 0,3 3.51 3,60 3,62 3,577 3,584 4 0,4 3.96 3,97 3,87 3,933 3,887 5 0,5 3.71 3,71 3,81 3,743 3,765

Phương trình ảnh hưởng của tải trọng Q đến năng suất Ng:

Ng = 0,127 + 17,896X1 – 21,238X12 (4.1)

4.1.1.4. Kiểm tra tính tương thích của mơ hình theo tiêu chuẩn Fisher

Tính tương thích của hai mơ hình trên được kiểm tra theo tiêu chuẩn Fisher thỏa mãn: Ftt < Fb

Ftt = 1,1809 < Fb = 4,1 Mơ hình trên là tương thích.

50

Từ kết quả xử lý ở biểu 4.1 ta xây dựng được đồ thị ảnh hưởng của tải trọng Q đến năng suất

Hình 4.1. Đồ thị ảnh hưởng của tải trọng Q đến năng suất Ng

Nhận xét: Từ phương trình trên và đồ thi ̣ (4.1) ta thấy nếu tăng tải tro ̣ng ở giai đoa ̣n từ 0 – 4 (kN) thì năng suất tăng, nhưng khi tăng tải tro ̣ng trên 4,5 kN thì năng suất la ̣i có xu hướng giảm dần.

4.1.2. Ảnh hưởng của tải trọng chuyến (Q) chi phí năng lượng riêng Nr

Nr = f2(Q)

Tải trọng Q thay đổi với Q = 0,2 đến 1 m3 (với vận tốc đảm bảo v = 0,3 m/s)

Sau khi thu thập số liệu chúng tôi tiến hành xử lý và thực hiện các phép tính kiểm tra nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử. Kết quả xử lý được thể hiện ở phụ biểu 02.

4.1.2.1. Tính đồng nhất của phương sai được kiểm tra theo tiêu chuẩn Kohren

Các giá trị ảnh hưởng đến chi phí năng lượng riêng Nr: Gtt = 0,3636 < Gb = 0,7885

51

4.1.2.2. Kiểm tra mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào theo tiêu chuẩn Fisher Ftt = 2 2 e y S S 2 y S = 0,0082 Ftt = 132,86 > Fb = 4,1 2 e S = 0,000062

Ảnh hưởng yếu tố đầu vào đến chi phí năng lượng riêng Nr là đáng kể.

4.1.2.3. Xác định thực nghiệm mơ hình đơn yếu tố

Từ số liệu thực nghiệm ta xác định được phương trình tương quan: Sử du ̣ng phần mềm OPT để tiến hành xử lý số liê ̣u, kết quả thu được như sau:

Hệ số Tiêu chuẩn Student b1 = 0,1967 T1 = 10,7078

b2 = -0,7224 T2 = -5,1611 b3 = 1,6429 T3 = 7,1782 Phương sai theo giá trị trung bình: Sb = 0,00007 Hệ số tự do: kb = 10

Phương sai theo giá trị hàm: Sa = 0,00001 Hệ số tự do: ka = 2

Theo tiêu chuẩn Fisher: F = 0,1429

Bảng 4.2. Ảnh hưởng của tải trọng Q đến chi phí năng lượng riêng Nr

N0 X1 Y1 Y2 Y3 Ytb Y_ 1 0,1 0,14 0,14 0,14 0,140 0,141 2 0,2 0,13 0,11 0,12 0,120 0,118 3 0,3 0,12 0,14 0,12 0,127 0,128 4 0,4 0,17 0,18 0,16 0,170 0,171 5 0,5 0,24 0,25 0,25 0,247 0,246

52

4.1.2.4. Kiểm tra tính tương thích của mơ hình theo tiêu chuẩn Fisher

Tính tương thích của hai mơ hình trên được kiểm tra theo tiêu chuẩn Fisher thỏa mãn: Ftt < Fb

Đối với hàm chi phí năng lượng riêng Nr: Ftt = 0,1429 < Fb = 4,1

Hai mơ hình trên là tương thích.

Từ kết quả xử lý ở biểu 4.2 ta xây dựng được đồ thị ảnh hưởng của tải trọng Q và chi phí năng lượng riêng của tời.

Hình 4.2. Đồ thị ảnh hưởng của tải trọng Q đến chi phí năng lượng riêng Ng

Nhận xét: Từ phương trình trên và đồ thi ̣ (4.2) ta thấy nếu tăng tải tro ̣ng ở giai đoa ̣n từ 0 – 2,5 (kN) thì chi phí năng lượng riêng giảm, nhưng khi tăng tải tro ̣ng trên 2,5 kN thì chi phí năng lượng riêng la ̣i có xu hướng tăng dần,với mứ c đô ̣ nhanh hơn (vì đô ̣ dốc của đường biểu diễn lớn hơn ở giai đoa ̣n đầu)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định một số thông số công nghệ hợp lý khi sử dụng tời tự hành một trống để vận xuất gỗ rừng trồng​ (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)