Kết quả xác định hệ số cản giữa cây gỗ và mặt đất khi kéo lết bằng tời

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định một số thông số công nghệ hợp lý khi sử dụng tời tự hành một trống để vận xuất gỗ rừng trồng​ (Trang 71 - 74)

Từ kết quả đo lực kéo của cáp tời ứng với trọng lượng gỗ khác nhau ta xác định được hệ số ma sát giữa cây gỗ và mặt đất. Kết quả các thí nghiệm trình bày ở bảng 4.5.

64 Bảng 4.9. Kết quả tính tốn lực cản ma sát giữa gỗ và mặt đất. STT Tải trọng Q (Tấn) Fk (Tấn) f 1 0,1 0,09 0,90 2 0,2 0,18 0,92 3 0,3 0,28 0.93 4 0,4 0,38 0.95 5 0,5 0,45 0,90 Trung bình 0,91

Như vậy, hệ số cản giữa cây gỗ và mặt đất khi kéo lết bằng tời, xác định được bằng thực nghiệm f = 0,91

65

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1. Qua thực tế khảo nghiệm cho thấy, mẫu tời tự hành mô ̣t trống được chế tạo trong đề tài nhánh KC 07 - 26 - 06 cùng với mô ̣t số thiết bi ̣ phu ̣c vu ̣ khai thác khác nhằm mu ̣c đích “Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và hệ thống thiết bị cơ giới hóa các khâu làm đất, trồng, chăm sóc rừng trồng và khai thác gỗ” đáp ứng tốt với yêu cầu vâ ̣n x́t gỡ rừng trờng.

Mẫu tời khảo nghiệm có cơng suất vừa, vận tốc kéo được thay đổi với các mức độ khác nhau bằng cách điều chỉnh ga, với ưu điểm nhỏ go ̣n, khả năng di đô ̣ng cao phù hợp với nhiều điều kiê ̣n đi ̣a hình vâ ̣n xuất khác nhau.

2. Trên cơ sở lý luận chung về quá trình kéo gỗ bằng tời, luận văn đã xây dựng được cơng thức lý thuyết tính tốn năng suất (3.5) và chi phí năng lượng riêng (3.12) của tời tự hành mô ̣t trống khi vận xuất gỗ rừng trồng.

Khi tiến hành phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hai chỉ tiêu này, luận văn đã lựa chọn hai yếu tố quan trọng là tải trọng chuyến (Q) và vận tốc cáp tời (V) để nghiên cứu ảnh hưởng của chúng đến năng suất và chi phí năng lượng riêng làm cơ sở định hướng cho quá trình nghiên cứu thực nghiệm.

3. Bằng phương pháp quy hoạch thực nghiệm đã xây dựng được phương trình hồi quy và hàm tương quan biểu diễn mối quan hệ giữa năng suất và chi phí năng lượng riêng với các yếu tố ảnh hưởng đã chọn như:

* Chi phí năng suất gom gỗ của tời:

- Phương trình hồi quy:

Ng=-1,938+15,407X1–19,653X1X1+8,362X2+8,958X2X1+11,278X2X2

- Phương trình dạng thực:

Ng = -1,5554 + 2,3745Q – 4,9123Q2 + 6,2591V + 4,4791V.Q – 1,2778V2

66

- Phương trình hồi quy:

Nr=0,607-1,454X1+2,361X12 -1,899X2+0,625X1X2+ 2,111X22

- Phương trình dạng thực:

Nr = 3.2761-8,9599Q-1,0206Q2-7,9626V-3,8205Q.V-9,1259V2

4. Khảo sát các phương trình tương quan xác định được giá trị vận tốc cáp tời tối ưu V = 0,2702 (m/s), và tải trọng chuyến tối ưu Q = 0,3318 (m3). Khi đó ở điều kiện thí nghiệm, chi phí năng lượng riêng của tời thấp nhất và năng suất của tời là lớn nhất:

Nrmin = 0,0638 Kwh/m3. Ngmax = 0,0638 m3/h.

Khảo nghiệm quá trình gom gỗ bằng tời với các trị số tối ưu, kết quả cho thấy tời làm việc hoàn toàn ổn định; sai lệch giữa kết quả tính tốn với kết quả đo nhỏ hơn 5%, do vậy các phương trình tương quan lập được đảm bảo độ tin cậy và các giá trị tối ưu nêu trên nên có thể sử dụng trong thực tiễn sản xuất.

5. Qua quá trình thực nghiệm đã xác định được hệ số cản giữa cây gỗ và mặt đất khi kéo gỗ bằng tời theo phương pháp kéo lết, với hệ số cản trung bình tính tốn được f = 0,91.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định một số thông số công nghệ hợp lý khi sử dụng tời tự hành một trống để vận xuất gỗ rừng trồng​ (Trang 71 - 74)