X. Pulmonary arter y: Động mạch phổi Ao : ĐM chủ
4.2 Nghẽn đường ra thất phải hoặc thất trái đơn thuần 1 Hẹp van động mạch phổ
4.2.1. Hẹp van động mạch phổi
Được xếp vào BTBS khơng tím khơng dịng chảy thơng, tuy nhiên bệnh nhân hẹp van ĐMP cĩ thể tím nhẹ, đơi khi tím nặng. Hẹp ĐMP cĩ thể do tổn thương ở van ĐMP (hẹp van ĐMP), tổn thương dưới van (hẹp dưới van ĐMP), tổn thương trên van (hẹp trên van ĐMP. Hẹp van ĐMP cĩ thể đơn độc, cĩ thể nằm trong bệnh cảnh của BTBS phức tạp (TD : Tứ chứng Fallot, Hốn vị đại động mạch, …)
Hẹp van ĐMP bẩm sinh thường gặp, tần suất 10% trong các BTBS (17). Nghiên cứu Natural Study of Congenital Heart Defect (16) dựa trên 586 bệnh nhân hẹp van ĐMP cho thấy 96% cịn sống ở tuổi 25.
Khơng phẫu thuật, các biến chứng của hẹp van ĐMP bao gồm :
- Loạn nhịp thất
- Viêm nội tâm mạch nhiễm trùng
- Tiến triển ngày càng nặng mức độ hẹp
- Suy tim phải
Chỉ định phẫu thuật hẹp van ĐMP dựa trên độ chênh áp lực thất phải động mạch phổi và triệu chứng cơ năng.
Hẹp van ĐMP được coi là nhẹ khi độ chênh áp lực tối đa (peak) TP/ĐMP < 50 mmHg, nặng vừa khi trong khoảng 50 - 80 mmHg, nặngkhi trên 80 mmHg. Chỉ định phẫu thuật khác biệt giữa người lớn và trẻ em ở thể nặng vừa (độ chênh ALTP/ALĐMP thuộc [50 –80 mmHg]). Ở người lớn, thể hẹp van ĐMP nặng vừa ít tiến triển đến nặng, do đĩ ít cần can thiệp. Tuy nhiên nếu cĩ kèm thiểu sản thất phải cũng cần phải phẫu thuật sớm. Nong van bằng bĩng ít cĩ lợi ở người lớn vì 3 lý do (41) :
- Thường cĩ hẹp phễu TP cần cắt bớt
- Cần đĩng TLN để ngăn dịng chảy thơng phải trái
- Cĩ thể cĩ lợi khi nới rộng buồng thất phải
Hồi sức sau phẫu thuật cần theo dõi sát : độ bão hịa oxy, áp lực oxy động mạch (PaO2) và huyết động. Độ bão hịa oxy được coi là ổn định khi trên 85%.
Khám định kỳ sau phẫu thuật hẹp van ĐMP nên chú ý dấu hiệu suy tim phải và độ chênh áp lực TP/ĐMP.
Khám định kỳ sau phẫu thuật hẹp van ĐMP nên chú ý dấu hiệu suy tim phải và độ chênh áp lực TP/ĐMP.