Kết quả nghiên cứu và các kiểm định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bà rịa (Trang 50 - 62)

4.2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu:

Tổng số bảng câu hỏi phát ra 180 bảng và thu về 176 bảng, trong đó sử dụng được 150 bảng, còn 16 bảng còn lại không sử dụng được do còn nhiều câu hỏi chưa trả lời hoặc phiếu trắng. Trong nghiên cứu, các biến để phân loại dựa vào các biến sau: giới tính, độ tuổi, tình trạng hôn nhân, trình độ văn hóa, thu nhập.

4.2.2 Thống kê mô tả:

4.2.2.1 Thống kê

Giới tính

Giới tính của khách hàng có hai nhóm: nhóm nam và nhóm nữ. Kết quả nghiên cứu được trình bày như sau:

Bảng 4.1: Giới tính

Giới tính Tần số (người) Phần trăm %

Nam 77 51,30

Nữ 73 48,70

Tổng 150 100,0

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS)

Với tổng số 150 bảng khảo sát hợp lệ thu về, tỷ lệ giới tính tương đối đồng đều, trong đó nam chiếm 51,30% với 77 người và 73 nữ, chiếm 48,70%.

Độ tuổi

Thông qua số liệu thu thập được, ta thấy số khách hàng được phỏng vấn nhiều nhất trong hai nhóm tuổi: nhóm từ 25 đến 35 tuổi chiếm 26,70%, nhóm từ 36 đến 49 tuổi chiếm 36,70%. Nhóm trên 50 tuổi chiếm 20,70% và thấp nhất là nhóm dưới 25 tuổi chiếm 16,00%.

Bảng 4.2: Độ tuổi

Độ tuổi Tần số (người) Phần trăm%

Dưới 25 tuổi 24 16,00

Từ 25 đến 35 tuổi 40 26,70

Từ 36 đến 49 tuổi 55 36,70

Trên 50 tuổi 31 20,70

Tổng 150 100,00

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS)

Trình độ văn hóa

Bảng 4.3: Trình độ văn hóa

Trình độ văn hóa Tần số( người) Phần trăm%

Trung học Phổ thông 18 12,00

Trung cấp- cao đẳng 39 26,00

Đại học 79 52,70

Sau đại học 14 9,30

Tổng 150 100.00

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS)

Thông qua số liệu từ Bảng 4.3, ta thấy nhóm khách hàng có trình độ học vấn đại học chiếm tỉ lệ cao nhất 52,70%, khách hàng có trình độ trung cấp - cao đẳng chiếm 26,00%. Khách hàng có trình độ học vấn trung học phổ thông và sau đại học chiếm tỷ lệ thấp nhất lần lượt là 12,00% và 9,30%.

ở trình độ trung học phổ thông.

Thu nhập

Bảng 4.4: Thu nhập

Thu nhập Tần số (người) Phần trăm %

Dưới 10 triệu 5 3,30

Từ 10 đến dưới 20 triệu 30 20,00

Từ 20 đến dưới 40 triệu 58 38,70

Trên 40 triệu 57 38,00

Tổng 150 100,00

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS)

Trong mẫu nghiên cứu có 38,70% khách hàng có thu nhập từ 20 triệu đến dưới 40 triệu đồng/tháng, 38% khách hàng có thu nhập trên 40 triệu đồng/tháng, còn lại là khách hàng có thu nhập dưới 10 triệu đến dưới 20 trệu và dưới 10 triệu có tỷ lệ thấp lần lượt là 20,00% và 3,30%. 4.2.2.2 Miêu tả Bảng 4.5 Bảng miêu tả Tên biến Mô tả GTNN GTLN Trung bình Độ lệch chuẩn

TH1 BIDV là một trong những ngân hàng danh

tiếng tại Việt Nam 1 5 3.56 .831

TH2

BIDV là thương hiệu được quảng bá rộng rãi trên các phương tiện truyền thông: báo chí, TV, internet, áp phích, tờ rơi ..

1 5 3.58 .892

TH3 BIDV có lịch sử hoạt động lâu năm 1 5 3.59 .852 TH4 BIDV có uy tín trong việc bảo mật thông

tin khách hàng 1 5 3.62 .924

TH5 BIDV đạt nhiều giải thưởng ngành ngân

CT1 BIDV có nhiều chương trình quảng cáo hay và ý nghĩa

1 5 3.63 .886

CT2 BIDV có nhiều chương trình khuyến mãi với các phần thưởng có giá trị lớn

1 5 3.53 .849

CT3 BIDV có tổng đài 24/7 tư vấn và giải quyết khiếu nại cho khách hàng

1 5 3.51 .880

CT4 BIDV luôn đồng hành trong các hoạt động thiện nguyện, tài trợ vì cộng đồng

1 5 3.49 .880

AH1 Tôi được người thân trong gia đình giới thiệu

1 5 3.59 .913

AH2 Tôi được bạn bè, đồng nghiệp giới thiệu 1 5 3.57 .830 AH3 Tôi có người quen gửi tiền tại BIDV 1 5 3.54 .960 AH4 Tôi có người quen làm việc tại BIDV 1 5 3.47 1.001

NV1 Nhân viên BIDV rất trẻ và nhiệt huyết 1 5 3.42 1.012 NV2 Nhân viên BIDV có trang phục đẹp, gọn

gàng và lịch sự

1 5 3.39 .982

NV3 Nhân viên BIDV nhiệt tình hướng dẫn cụ thể, rõ ràng về thủ tục, quy trình

1 5 3.59 .963

NV4 Nhân viên BIDV nắm rõ sản phẩm, tư vấn dễ hiểu, thuyết phục

1 5 3.63 .944

NV5 Nhân viên BIDV luôn niềm nở, vui vẻ, nhiệt tình với khách hàng.

NV6 Nhân viên BIDV luôn khiến khách hàng cảm thấy an tâm và tin tưởng

1 5 3.32 .929

LS1 Lãi suất cạnh tranh với các Ngân hàng khác

1 5 3.51 .918

LS2 Lãi suất được công bố rõ ràng, công khai 1 5 3.59 .898 LS3 Có nhiều phương thức trả lãi phù hợp 1 5 3.54 .924 LS4 Lãi suất ưu đãi đối với các khách hàng

quan trọng

1 5 3.55 .871

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS)

4.2.3 Kết quả đánh giá thang đo và các kiểm định

4.2.3.1 Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Các thang đo được xây dựng dưới đây có dạng thang đo Likert 5 mức độ từ hoàn toàn không đồng ý đến hoàn toàn đồng ý, được biểu thị từ 1 đến 5. Trong đó, 1 tương ứng với chọn lựa hoàn toàn không đồng ý và 5 tương ứng với chọn lựa hoàn toàn đồng ý. Nhóm các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng bao gồm 26 biến quan sát. Trong đó:

Thang đo “Uy tín thương hiệu” gồm 05 biến quan sát đã được mã hóa tại Chương 03, cụ thể như sau: TH1, TH2, TH3, TH4, TH5.

Bảng 4.6: Hệ số Cronbach’s Alpha của yếu tố Uy tín thương hiệu dưới đây cho thấy thang đo “Uy tín thương hiệu” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.821. Kết quả này thể hiện mức độ tin cậy cao của thang đo.

Bên cạnh đó, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.4, đạt từ 0.555 đến 0.701, nên các biến quan sát đều được chấp nhận. Ngoài ra, nếu loại bất cứ biến quan sát nào của thang đo cũng không làm hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên.

Bảng 4.6: Hệ số Cronbach’s Alpha của yếu tố Uy tín thương hiệu

hóa

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan

Cronbach's Alpha nếu loại biến

TH1 14.48 7.137 .555 .804 TH2 14.46 6.868 .563 .803 TH3 14.45 6.705 .649 .777 TH4 14.42 6.420 .645 .779 TH5 14.35 7.277 .701 .771 Cronbach’ s Alpha 0.822 Số biến quan sát 05

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS)

Thang đo “Hình thức chiêu thị” gồm 04 biến quan sát được mã hóa như sau: CT1, CT2, CT3, CT4

Bảng 4.7: Hệ số Cronbach’s Alpha của yếu tố Hình thức chiêu thị

hóa

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan

Cronbach's Alpha nếu loại biến

CT1 10.53 4.304 .525 .709 CT2 10.63 4.276 .577 .680 CT3 10.65 4.107 .599 .667 CT4 10.67 4.412 .496 .724 Cronbach’ s Alpha 0.753 Số biến quan sát 04

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS)

Cronbach’s Alpha là 0.753 cho thấy mức độ tin cậy cao của thang đo. Bên cạnh đó, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.4 nên các biến quan sát đều được chấp nhận. Do đó, các biến này tiếp tục được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá EFA.

Thang đo “Ảnh hưởng của người quen” gồm 04 biến quan sát được mã hóa như sau: AH1, AH2, AH3, AH4.

Bảng 4.8 cho thấy thang đo Ảnh hưởng của người quen có độ tin cậy cao với hệ số Cronbach’s Alpha là 0.825. Bên cạnh đó, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.4 nên các biến quan sát đều được chấp nhận. Do đó, các biến này tiếp tục được sử dụng trong phân tích EFA.

Bảng 4.8: Hệ số Cronbach’s Alpha của yếu tố Hình thức chiêu thị Mã hóa Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan

Cronbach's Alpha nếu loại biến

AH1 10.59 5.345 .680 .767 AH2 10.61 5.703 .670 .775 AH3 10.64 5.400 .611 .798 AH4 10.71 5.095 .653 .780 Cronbach’ s Alpha 0.825 Số biến quan sát 04

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS)

Thang đo “Nhân viên” gồm 06 biến quan sát được mã hóa như sau: NV1, NV2, NV3, NV4, NV5, NV6

Từ bảng 4.9 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng = 0.745 nằm trong khoảng từ 0.7 – 0.8.

Tuy nhiên, hệ số tương quan cho thấy biến NV5 có hệ số tương quan thấp (0.136 < 0.4) và nếu loại thang đo này sẽ làm hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên 0.796, do đó, NV5 bị loại khỏi mô hình nghiên cứu.

Bảng 4.9: Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố Nhân viên: Mã hóa Trung bình

thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan

Cronbach's Alpha nếu loại biến

NV1 17.23 9.777 .616 .668 NV2 17.26 9.858 .628 .665 NV3 17.06 10.661 .494 .705 NV4 17.02 10.959 .455 .715 NV5 17.36 12.863 .136 .796 NV6 17.33 10.251 .602 .675 Cronbach’ s Alpha 0.745 Số biến quan sát 06

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS)

Bảng 4.10: Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố Nhân viên sau khi loại biến NV5

hóa

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan

Cronbach's Alpha nếu loại biến

NV1 13.94 8.178 .633 .739 NV2 13.97 8.287 .638 .737 NV3 13.77 8.905 .527 .773 NV4 13.73 9.327 .458 .793 NV6 14.04 8.562 .632 .740 Cronbach’ s Alpha 0.796 Số biến quan sát 05

Sau khi loại biến NV5, thang đo Nhân viên có hệ số Cronbach’s Alpha theo như Bảng 4.10 dưới đây đạt 0.796, độ tin cậy chấp nhận được và hệ số tương quan của các biến còn lại đều lớn hơn 0.4. Do đó, thang đo Nhân viên hoàn toàn có thể đưa vào sử dụng ở các nghiên cứu sau.

Thang đo “Lãi suất” gồm 04 biến quan sát được mã hóa như sau: LS1, LS2, LS3, LS4

Bảng 4.11: Hệ số Cronbach’s Alpha của yếu tố Lãi suất

hóa

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan

Cronbach's Alpha nếu loại biến

LS1 10.69 4.754 .617 .736 LS2 10.60 4.846 .610 .740 LS3 10.65 4.631 .648 .720 LS4 10.64 5.158 .542 .772 Cronbach’ s Alpha 0.794 Số biến quan sát 04

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS)

Bảng 4.11 cho thấy thang đo Lãi suất có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.794 nằm trong khoảng từ 07 -08, là thang đó có độ tin cậy chấp nhận được. Ngoài ra, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.4 và nếu loại bất cứ biến nào cũng không làm tăng hệ số Cronbach’s Alpha. Do đó, các biến này tiếp tục được sử dụng trong các nghiên cứu sâu hơn.

Thang đo “Quyết định gửi tiết kiệm” gồm 03 biến quan sát được mã hóa như sau: QD1, QD2, QD3

Bảng 4.12: Hệ số Cronbach’s Alpha của yếu tố Quyết định gửi tiết kiệm

hóa

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan

Cronbach's Alpha nếu loại biến

QD1 7.03 .925 .556 .712

QD2 6.82 .820 .583 .682

QD3 6.86 .806 .628 .629

Cronbach’ s Alpha 0.758 Số biến quan sát 03

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS)

Bảng 4.12 cho thấy thang đo Quyết định gửi tiết kiêm có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.758 nằm trong khoảng từ 07 - 08, là thang đó có độ tin cậy chấp nhận được. Ngoài ra, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.4 và nếu loại bất cứ biến nào cũng không làm tăng hệ số Cronbach’s Alpha. Do đó, các biến này tiếp tục được sử dụng trong các nghiên cứu tiếp theo.

4.2.3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Mục đích của kỹ thuật phân tích EFA là nhằm xác định các yếu tố đại diện cho các biến quan sát trong mô hình phân tích. Vì vậy, thực hiện phân tích EFA với 25 biến (đã loại 01 biến tại phân tích trước) đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến đến quyết định gửi tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại BIDV Bà Rịa. Kết quả được 5 nhóm thành phần: uy tín thương hiệu, hình thức chiêu thị, ảnh hưởng của người quen, nhân viên và lãi suất.

Việc phân tích EFA được thực hiện qua các kiểm định sau:

Kiểm định tính thích hợp của EFA

KMO (Kaiser-Meyer-Olkin): (KMO > 0.5) là chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố.

lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến không có tương quan trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Mức ý nghĩa <0.05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể.

Bảng 4.13: Kiểm định KMO và Barlett

Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin .775

Kiểm định Bartlett

Approx. Chi-Square 1216.119

df 231

Mức ý nghĩa .000

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS)

Từ bảng 4.13, chúng ta có được Hệ số KMO = 0.775 thỏa mãn điều kiện 0.5 < KMO < 1, với mức ý nghĩa 0.00 < 0.05 cho thấy mô hình phân tích nhân tố là phù hợp

Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với các nhân tố Bảng 4.14 Tổng phương sai được giải thích

Nhân tố

Chỉ tiêu Eigenvalues Tổng phương sai trích được Tổng phương sai trích được Tổng Phương sai Phương sai tích luỹ Tổng Phương sai Phương sai tích luỹ Tổng Phương sai Phương sai tích luỹ 1 4.352 19.783 19.783 4.352 19.783 19.783 2.909 13.222 13.222 2 3.448 15.672 35.455 3.448 15.672 35.455 2.826 12.846 26.069 3 2.302 10.466 45.920 2.302 10.466 45.920 2.712 12.329 38.397 4 1.789 8.131 54.052 1.789 8.131 54.052 2.608 11.856 50.253 5 1.674 7.610 61.661 1.674 7.610 61.661 2.510 11.408 61.661 6 .868 3.946 65.607 7 .773 3.513 69.120

Từ bảng 4.14 cho thấy mô hình phân tích nhân tố tạo ra tổng cộng 5 nhân tố với hệ số Eigen value > 1. Tổng % giải thích của 5 nhân tố là 61.661% > 50%. Vậy năm nhân tố tạo ra trong mô hình giải thích 61.661% mô hình phân tích nhân tố.

Kết quả phân tích EFA

Bảng 4.15: Bảng ma trận xoay nhân tố Nhân tố 1 2 3 4 5 TH1 .698 TH2 .732 TH3 .790 TH4 .786 TH5 .716 CT1 .737 CT2 .760 CT3 .768 CT4 .692 AH1 .803 AH2 .825 AH3 .756 AH4 .793 NV1 .769 NV2 .800 NV3 .684 NV4 .627 NV6 .769

LS1 .765

LS2 .789

LS3 .792

LS4 .759

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS)

Bảng 4.15 cho thấy độ hội tụ của tất cả các thang đo về với nhân tố của mình đều lớn hơn 0.5. Do đó, các nhân tố được tạo ra là phù hợp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bà rịa (Trang 50 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)