Kiểm định thang đo và phân tích nhân tố khám phá:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) yếu tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiết kiệm của khách hàng nông dân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh mỏ cày nam bến tre (Trang 54 - 60)

Kiểm định thang đo nhằm xác định mức độ ảnh hƣởng của các biến quan sát tới các biến tiềm ẩn nhằm loại bỏ những biến không đạt yêu cầu để thang đo có độ tin cậy thoả mãn điều kiện cho phép thông qua hệ số Cronbach's Alpha. Việc kiểm định thang đo đƣợc thực hiện lần lƣợc đối với các mục hỏi đối với các khái niệm độ tin cậy, sự đáp ứng, hiệu quả phục vụ, sự đồng cảm, sự hữu hình và sự hài lòng. Điều kiện để biến (mục hỏi) đƣợc chấp nhận là hệ số Cronbach's Alpha phải lớn hơn hoặc bằng 0,6 và hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) phải lớn hơn 0,3. Hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị biến thiên trong đoạn [0,1]. Về lý thuyết, hệ số này càng cao càng tốt (thang đo càng có độ tin cậy cao). Tuy nhiên điều này không hoàn toàn chính xác. Hệ số Cronbach’s Alpha quá

lớn (khoảng từ 0.95 trở lên) cho thấy có nhiều biến trong thang đo không có khác biệt gì nhau, hiện tƣợng này gọi là trùng lắp trong thang đo (Nguyễn Đình Thọ, 2013).

Kiểm định thang đo sản phẩm tiền gửi tiết kiệm:

Bảng 4.6: Kết quả kiểm định Cronbach Alpha cho thang đo yếu tố “sản phẩm tiền gửi tiết kiệm”

Số biến quan sát

Giá trị trung bình của yếu tố nếu loại

biến

Phƣơng sai trung bình của yếu tố nếu

loại biến

Tƣơng quan với biến tổng hiệu

chỉnh

Giá trị Cronbach Alpha nếu loại

biến Giá trị Cronbach Alpha = 0,906

SP1 7,845 3,509 0,805 0,874 SP2 7,915 3,334 0,889 0,799 SP3 8,040 4,099 0,757 0,913

Nguồn: Trích xuất từ SPSS

Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach's Alpha là 0,906 và tất cả các hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các mục hỏi đều lớn hơn 0,3. Nhƣ vậy, các biến tƣơng quan trong khái niệm độ tin cậy có mối tƣơng quan tốt với nhau và chấp nhận tất cả các biến thang đo này.

Bảng 4.7: Kết quả kiểm định Cronbach Alpha cho thang đo yếu tố “thƣơng hiệu và uy tín”

Số biến quan sát

Giá trị trung bình của yếu tố nếu loại

biến

Phƣơng sai trung bình của yếu tố nếu

loại biến

Tƣơng quan với biến tổng hiệu

chỉnh

Giá trị Cronbach Alpha nếu loại

biến Giá trị Cronbach Alpha = 0,925

TH1 12,125 7,115 0,757 0,925 TH2 12,310 6,627 0,853 0,893 TH3 12,370 6,747 0,847 0,895 TH4 12,260 6,766 0,848 0,895

Nguồn: Trích xuất từ SPSS

Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach's Alpha là 0,925 và tất cả các hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các mục hỏi đều lớn hơn 0,3. Nhƣ vậy, các biến tƣơng quan trong khái niệm độ tin cậy có mối tƣơng quan tốt với nhau và chấp nhận tất cả các biến thang đo này.

Kiểm định thang đo cơ sở vật chất và mạng lƣới:

Bảng 4.8: Kết quả kiểm định Cronbach Alpha cho thang đo yếu tố “cơ sở vật chất mạng lƣới”

Số biến quan sát

Giá trị trung bình của yếu tố nếu loại

biến

Phƣơng sai trung bình của yếu tố nếu

loại biến

Tƣơng quan với biến tổng hiệu

chỉnh

Giá trị Cronbach Alpha nếu loại

biến Giá trị Cronbach Alpha = 0,861

VC1 11,595 4,514 0,738 0,814 VC2 11,620 4,759 0,702 0,828 VC3 12,065 5,538 0,712 0,826 VC4 12,075 5,487 0,717 0,823

Nguồn: Trích xuất từ SPSS

Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach's Alpha là 0,861 và tất cả các hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các mục hỏi đều

lớn hơn 0,3. Nhƣ vậy, các biến tƣơng quan trong khái niệm độ tin cậy có mối tƣơng quan tốt với nhau và chấp nhận tất cả các biến thang đo này.

Kiểm định thang đo chất lƣợng đội ngũ nhân viên:

Bảng 4.9: Kết quả kiểm định Cronbach Alpha cho thang đo yếu tố “chất lƣợng đội ngũ nhân viên”

Số biến quan sát

Giá trị trung bình của yếu tố nếu loại

biến

Phƣơng sai trung bình của yếu tố nếu

loại biến

Tƣơng quan với biến tổng hiệu

chỉnh

Giá trị Cronbach Alpha nếu loại

biến Giá trị Cronbach Alpha = 0,931

NV1 16,860 12,875 0,594 0,951 NV2 16,170 10,222 0,878 0,902 NV3 16,120 10,438 0,903 0,898 NV4 16,190 10,456 0,821 0,914 NV5 16,220 10,283 0,898 0,898 Nguồn: Trích xuất từ SPSS

Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach's Alpha là 0,931 và tất cả các hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các mục hỏi đều lớn hơn 0,3. Nhƣ vậy, các biến tƣơng quan trong khái niệm độ tin cậy có mối tƣơng quan tốt với nhau và chấp nhận tất cả các biến thang đo này.

Bảng 4.10: Kết quả kiểm định Cronbach Alpha cho thang đo yếu tố “các yếu tố bên ngoài”

Số biến quan sát

Giá trị trung bình của yếu tố nếu loại

biến

Phƣơng sai trung bình của yếu tố nếu

loại biến

Tƣơng quan với biến tổng hiệu

chỉnh

Giá trị Cronbach Alpha nếu loại

biến Giá trị Cronbach Alpha = 0,900

BN1 11,070 6,317 0,752 0,879 BN2 11,075 5,999 0,812 0,857 BN3 11,050 6,520 0,741 0,883 BN4 11,100 6,332 0,801 0,862

Nguồn: Trích xuất từ SPSS

Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach's Alpha là 0,900 và tất cả các hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các mục hỏi đều lớn hơn 0,3. Nhƣ vậy, các biến tƣơng quan trong khái niệm độ tin cậy có mối tƣơng quan tốt với nhau và chấp nhận tất cả các biến thang đo này.

Qua kiểm định thang đo có thể đƣa ra kết luận các thang đo của mô hình là phù hợp và có độ tin cậy tƣơng đối tốt.

Phân tích nhân tố khám phá là một phƣơng pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhƣng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu. Trong phƣơng pháp này, mỗi biến quan sát sẽ đƣợc tính một hệ số gọi là hệ số tải nhân tố (factor loading). Dựa vào hệ số tải nhân tố ngƣời nghiên cứu sẽ nhóm đƣợc các biến đo lƣờng vào một nhân tố. Trong phân tích nhân tố, yêu cầu cần thiết là hệ số Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy (KMO) phải lớn hơn 0,5 và nhỏ hơn 1 để thể hiện đƣợc phân tích nhân tố là thích hợp. Mặc khác, giá trị Sig phải nhỏ hơn 0,05 và hệ số tải nhân tố lớn nhất của từng biến quan sát phải lớn hơn 0,5

Bảng 4.11: Bảng kết quả phân tích nhân tố KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .901 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 4711.51 9 df 190 Sig. .000

Rotated Component Matrixa

Nhân tố 1 2 3 Nhan vien giao dich voi khach hang co thai do giao

tiep lich su, than thien

.884

Nhan vien xu ly tot cac khieu nai, thac mac cua khach hang

.875

Nhan vien co dao duc nghe nghiep .853 Nhan vien thuc hien nhanh cac giao dich doi voi khach

hang

.839

Ngan hang co dia diem giao dich thuan tien .814 Ngan hang luon thuc hien dung nhung gi da cam ket

voi khach hang

.805

Noi giao dich co day du trang thiet bi, hoat dong tot va on dinh

.779

Ngan hang co hoat dong kinh doanh on dinh .778 Thuong hieu cua ngan hang tot tai dia phuong .763 Ngan hang bao mat thong tin khach hang .757 Cac san pham huy dong da dang dap ung duoc nhu cau

cua khach hang

.570 .561

Nhan vien co trinh do chuyen mon, chuyen nghiep .859 Ngan hang co mang luoi giao dich rong lon .833 Noi giao dich co day du tien nghi phuc vu khach hang .822 Ngan hang co cac chuong trinh khuyen mai, qua tang .590 .638 Ngan hang co lai suat canh tranh so voi cac ngan hang

khac

.543 .612

Anh huong cua nguoi khac .888 Muc sinh loi cua cac san pham khac .881 Tiep can cua cac ngan hang khac .858 Ky vong vao tinh hinh kinh te chinh tri trong va ngoai

nuoc

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy các yêu cầu đều đạt và có 3 nhóm nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm tại Agribank Chi nhánh huyện Mỏ Cày Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) yếu tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiết kiệm của khách hàng nông dân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh mỏ cày nam bến tre (Trang 54 - 60)