Biến chứng sau mổ:

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả phẫu thuật cứng gối tư thế duỗi sau chấn thương tại bệnh viện việt đức (Trang 51 - 62)

Phẫu thuật giải phóng khớp gối là một phẫu thuật lớn, bóc tách nhiều trên diện rộng nên trong và sau phẫu thuật nguy cơ biến chứng cao như: Nhiễm trùng, hoại tử da bánh chè, thoái hoá khớp, tổn thương mạch máu thần kinh…Tuy vậy, trong nghiên cứu của chúng tôi không gặp ca nào bị biến chứng sớm. So với kết quả của V. H Liên có 2 ca biến chứng là hoại tử mép vết mổ và rò dịch khớp gối; của Brunnet nghiên cứu 273 ca có 10 ca hoại tử đường rạch, 37 ca nhiễm trùng, ngaòi ra còn gãy xương, tụ máu sau mổ.

Nghiên cứu này không thấy xảy ra biến chứng nào có thể do phẫu thuật viên ngày càng hoàn thiện kỹ thuật mổ và kinh nghiệm tốt biết dừng lại ở biên độ gấp gối hợp lý nên hạn chế được các biến chứng, hoặc có thể nghiên cứu này số lượng BN chưa đủ lớn nên chưa gặp các biến chứng sau mổ, còn thoái hoá gối do nghiên cứu chưa đủ lâu nên không đánh giá được.

K T LU N

1. Đặc điểm lâm sàng thương tổn khớp gối.

- Biên độ gấp gối: BN được phẫu thuật chủ yếu là BN bị hạn chế gấp gối nhiều ≤ 60 độ chiếm 70.4%, hoặc BN có biên độ gấp gối trung bình 60-90 độ nhưng ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống.

- Tiền sử: BN cứng duỗi gối có tiền sử gãy xương đùi, bánh chè, mâm chày 94.4%, đặc biệt tổn thương diện khớp và những vị trí KHX không vững cần bất động bột khả năng cứng duỗi gối sau mổ thường mức độ nhiều.

- PHCN sau mổ: Bệnh nhân chưa tham gia nhiều do chưa ý thức được và tâm lý lo sợ ảnh hưởng tới vết thương và xương nên càng làm gia tăng cứng duỗi gối sau mổ. Sau mổ giar phóng gối BN đã thay đổi ý thức tập PHCN đáng kể 92.8 %, nhưng mức độ tập luyện còn khác nhau.

- Tổn thương thực thể khớp gối:

100% BN tổn thương xơ hoá nội khớp với các mức độ khác nhau gây hạn chế di động bánh chè, diện LC đùi và mâm chày, xơ hoá các túi cùng khớp gối.

100% BN có tổn thương ngoài khớp là xơ hoá gân cơ,19.7% BN có can lệch trục, can xi hoá trong cơ chỉ cần cắt bỏ giải xơ, cân lata hoặc lấy bỏ can xi hoá là đủ; có 11.3% BN có co rút gân cơ tứ đầu cần hạ điểm bám cơ rộng ngoài.

2. Kết quả điều trị phẫu thuật cứng duỗi khớp gối.

Biên độ gấp gối đã cải thiện đáng kể đạt rung bình 99.5 độ, cải thiện 60.3 độ so với trước mổ, BN gấp nhiều nhât 130 độ thấp nhất 40 độ.

Biên độ cải thiện khớp gối của 3 nhóm tổn thương một xương đơn thuần là gần như nhau khoảng 59 độ

Biên độ gấp gối mất so với trong mổ của xương đùi nhiều nhất 18.1 độ, mâm chày 14.1 độ, bánh chè là 11.1 độ

Chức năng khớp gối sau mổ đã cải thiện đáng kể đáng kể: Kết quả tốt và khá chiếm 78.5 %, kết quả trung bình 17.9 %, xấu là 3.6 %, so với kết quả trước mổ trung bình và xấu chiếm 95.9%.

Biến chứng sau mổ hay gặp là hoại tử da gối, nhiễm trùng, thoái hoá gối như các nghiên cứu trước nhưng nghiên cứu nay của chúng tôi chua gặp.

KI N NGH

- Bệnh nhân cần được giáo dục hướng dẫn nhiều hơn việc PHCN sau mổ và được tập luyện tại các cơ sỏ chuyên khoa để tránh di chứng HCVĐ khớp gối.

- BN cần được chẩn đoán và được phẫu thuật sớm để tránh những thương tổn xơ dính chắc sau này.

- BN được chẩn đoán cứng duỗi nhiều cần được phẫu thuật tốt, và tập PHCN đúng mới cải thiện được biên độ gấp gối.

- BN có mức độ tổn thương nhiều về mặt khớp, mức độ xơ dính nhiều cần được thay khớp gối sớm để có chất lượng cuộc sống cải thiện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Tiến Bình (2009), “Đặc điểm giải phẫu, chức phận khớp gối”,

Phẫu thuật nội soi khớp gối, 27-45.

2. Đặng Kim Châu, Đoàn Lê Dân (1994), “Xơ cứng cơ tứ đầu đùi sau tiêm”, tóm tắt hội nghị Chấn thương Chỉnh hình Việt Mỹ, tr 19-21. 3. Đoàn Lê Dân, Đoàn Việt Quân (1992), “ Xơ cứng duỗi gối ở người

lớn”, Ngoại khoa, tr 15 – 20

4. Nguyễn Ngọc Hưng (1997), “Nhận xét kỹ thuật tạo hình bao khớp, cơ tứ đầu có chuyển cơ rộng lên trên xương bánh chè trong phẫu thuật mổ chữa cứng duỗi gối có sai khớp xương bánh chè ở trẻ em”, Tạp chí y

học thực hành, 7/1997. tr 44-48.

5. Nguyễn Ngọc Hưng, nguyễn Quốc Việt (1994), “Nhận xét một số yếu tố liên quan tới tổn thương và kỹ thuật mổ chữa cứng duỗi gối do tiêm”, Nhi khoa 3, tr 91 – 95.

6. Lê Quốc Huy(2002),” Đánh giá kết quả phẫu thuật kết hợp xương điều trị gẫy kín phạm khớp đầu dưới xương đùi người lớn tại bệnh viện Việt Đức”, tr 28.

7. Vũ Hoàng Liên (2002), “ Kết quả phẫu thuật điều trị cứng duỗi gối ở người lớn sau chấn thương theo phương pháp Judet”.

8. Lê Văn Lợi, (2008),“ Đánh giá kết quả mổ vỡ xương bánh chè tại bệnh viện Việt Đức”.

9. Giải phẫu người (1999), “ Khớp gối”, “ các cơ đùi, cẳng chân”, tr 264 – 270, tr 281 – 290, nhà xuất bản y học, tr 293 – 296.

10. Nguyễn Đức Phúc, Phùng Ngọc Hòa, Nguyễn Quang Trung, Phạm Gia Khải (2007), “ Khớp bị cứng do xơ hoặc do xương”, nhà xuất bản

11. Nguyễn Ngọc Sơn, (2010), “Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều tri hạn chế vận động khớp gối sau chấn thương”

12. Ngô Văn Toàn, Trần Hoàng Tùng, (2008), “Điều tri hạn chế vận động khớp gối sau chấn thương bằng phẫu thuật nội soi tại bệnh viện Việt Đức”, Tạp chí y học thực hành số 620+621, tr 185-188.

13. Nguyễn Xuân Thụ (1994), “ Nhận xét một số trường hợp cứng khớp trở lại sau mổ cứng duỗi gối và sai khớp xương bánh chè do tiêm kháng sinh trong cơ ở trẻ em”, Ngoại khoa 4, tr 28 – 31.

Tiếng Anh

14. Forray M, Meeder P.J,Weller S, (1994), “Results of expanded arthrolysis of the knee joint”, Chirurg, 65(11), pp 1008-14.

15. Hahn SB, Lee WS, han DY, (2000). “ A modified thompson quadricepsplasty for the stiff knee”, J. Bone Joint Surg. Br, 82, pp 992-50. 16. Humam anatomy knee. pp 1,2.

17. Ikpem J.O (1993), “ Quadricepsplaty following femoral shaft fracture” Inury, 24(2), pp 104-108.

18. Larsen SE, Nielsen KS, Larsen MS, Kristensen S, (2000), “Treatment of femoral shaft fractures with Grosse-Kempf intramedullarry nail”, J. Orthop SCI, 5(4), pp 328-32.

19. Merchan E.C, Chong Myong C, (1992), “Quadricepsplasty: The Judet technique and resutals of 21 post traumatic cases”, Orthopedies, 9, pp 1081-5.

20. Moel BR,Watson JT, (1999), “Retrograde nailing of the femoral shaft”, J Am Acad Arthop. Surg, 7(4), pp 209-16.

21. Mohr VD, Eickhoff U, Haaker R, Klammer HL, (1995), External fixation of open fermoral shaft fractures’, J. Trauma 38(4), pp 648-52.

22. Nabil A, Ebraheim, Robert J, Detroye, Stephen R, Saddemi, (1993), “Results of Judet Quadricepsplasty”, Journal of orthopaedic trauma, 7(4), pp 327-30.

23. Robert H,(2000), “ Knee ịnurier, Extra- articular ankylosis in extension”, Campbell’s Operative Orthopaedics.

24. Steinfeld R, Torchis ME, (1998), “ Arthroscopically assisted pereutancous quadricepsplaty: a case report and description of a new technique”, Arthoscopy. 14(2), pp 212-4.

25. Trudel G, Uhthoff HK, (2000), “ Contractures secondary to immobility; is the restriction articular of muscular. An experimental longitudinal study in the rat Knee”, Arch phys Med Rehabil. 81(1), pp 6-13.

26. Vaquero J, Vidal C, Medina E, Baena J, (1993), “ Arthroscopie lysis in knee arthrofibrosis”, Arthroscopy, 9(6), pp 691-4.

Tiếng Pháp

27. R. Badet, Ph Neyret, “Traitement chiurugiack des raideur fracture du genou”, Approche pratique en orthopédie-traumatologie, 2005, pảtie IV, pp407-420.

28. R. Badet, (2005), “Traitement chirugical des raideur après fracture du genou”, Fractures du genou.

29. Barsotti J., (2003), “ Entorses du genou”, Guide pratique traumatologie, 4e édition de Mason, pp187-192.

30. Botton M, (1978), “Place de Mobilisation sous Anesthesie Genal dans le traitement des raideur du genou”, Revue Scientifique de la societe Francaise de reducation fonctionnelle de Readaptatio et de Medecin physique, pp 41-44.

31. Botton M, (1987), “ Place de Mobilisation sous Anesthesie Genal dans le traitement des raideur du genou”, Ann. Med. Phys. T21.N1, Pp 41-47.

32. Cabanac J, Butel J, (1965), “ Fracture de la route et lesions traumatiques de l’appareil extenseur du genou”, Encycl Med. Chir. paris, Appareil locomoter, 14059 A10.

33. C Castelain, M. Christofilis, M. Jayankura, C.Samaha, S. Zouaouy, (2000), “lésions ligamentaires du genou, lésions méniscales du genou”, Orthopédie, pp 91-103, pp115-125.

34. Codine Ph, Sepor P, leroux J.L, Pelissierc(1984), “Pronostic et traitement des raudeurs du genou”, Reeducation 84, Expansion Scientifique Francais, Pais, pp 306 – 314.

35. Duparc, Ficat ‘‘ Cotation du genou”, Classifications et scores en chirugie orthopédique et en traumatologie, pp 88.

36. Gourdon D, Rideur Y, Aperce J.M, Viau F, (1975), “ Prevention et traitement des raideur post – trautematiques du genou”. Ouest medical, T.28, N22 pp 1607-1618.

37. P. Jouffroy, T. Judet, “Libération de l’appareil extenseur selon Judet pour raideur sévère du genou extension”, Technique chirurgicales – Orthopédie – Traumatologie, pp 44-840.

38. Judet R, Jean Judet, Jean Larange, (1956). “Une tecnique de liberation de l’appareil exterieur dans les raideur du genou”, Academie de chirurgie, pp 944-947.

39. Judet R, Jean Judet, Gerald Lord, (1959). “Resultats du traitement des raideurs du genou par arthrolyse et desinertion du quadriceps Femoral”, Academie de chirurgie, pp 645- 65.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ...1

TỔNG QUAN...2

1.1. Giải phẫu và chức năng khớp gối:...3

1.1.1.Gải phẫu khớp gối.[9]...3

1.1.2.Sự vững của khớp gối. [1,9]...6

1.1.3. Vận động của khớp gối. [7,9]...7

1.2. Sinh bệnh học. [7]...8

1.2.1. Sự phá hủy của mô trượt...8

1.2.2. Co rút của cánh bánh chè...9

1.2.3. Teo cơ tứ đầu đùi...9

1.3. Phân loại hạn chế vận động khớp gối...10

1.3.1. Theo thời gian :...10

1.3.2. Theo loại hình gấp, duỗi :...11

1.3.3. Theo vị trí...11

1.3.4. Theo biên độ...13

1.4. Chẩn đoán cứng duỗi khớp gối:...15

1.4.1. Lâm sàng:...15

1.4.2 Cận lâm sàng:...16

1.5. Điều trị cứng gối duỗi:...17

1.5.1 Phục hồi chức năng:...18

1.5.2. Phẫu thuật nội soi khớp gối...19

1.5.3. Mổ rộng rãi trong cứng gối duỗi...20

1.5.4. Mổ mở kết hợp với kéo giãn gân cơ tứ đầu đùi theo PP Jutde, Payr..22

1.5.5. Các biến chứng của PT hạn chế vận động khớp gối...22

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...23

2.1. Đối tượng nghiên cứu...23

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ...23

2.2. Phương pháp nghiên cứu...24

2.3.1. Chẩn đoán bệnh :...24

2.3.2. Quy trình phẫu thuật :...25

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...31

3.1. Các yếu tố dịch tễ:...31

3.1.1. Phân bố theo tuổi...31

3.1.2. Phân bố theo giới:...31

3.2. Các yếu tố tiền sử của bệnh nhân...31

3.2.1. Tiền xử chấn thương cũ...31

3.2.2. Các phương pháp điều trị trước kia...33

3.2.3. Bệnh nhân có được điều trị phục hồi chức năng sau mổ không...33

3.2.4 .Thời gian cứng gối của bệnh nhân...34

3.3. Đặc điểm bệnh nhân trong quá trình điều trị...35

3.3.1. Biên độ gấp gối của bệnh nhân trước điều trị...35

3.3.2. Chức năng khớp gối trước mổ...35

3.3.3. Tầm vận động khớp trong phẫu thuật...36

3.3.4. Những thương tổn khớp gối trong phẫu thuật...36

3.3.5. Tỷ lệ BN tập PHCN sau mổ...38

3.3.6. Tầm vận động khớp sau đợt điều trị...38

3.3.7. Quan hệ giữa biện độ gấp gối và thương tổn của BN...39

3.3.8. Chức năng khớp gối sau mổ...43

3.3.9. Các biến chứng sau mổ...43

BÀN LUẬN...43

4.1.Các yếu tố dịch tễ:...44

4.1.1. Phân bố theo tuổi:...44

4.1.2. Giới...44

4.2. Các yếu tố tiền sử của bệnh nhân...44

4.2.1. Tiền xử chấn thương trước kia:...44

4.2.2. Các phương pháp điều trị trước kia...45

4.2.3. Thời gian tới khám của người bệnh:...45

4.3.1. Biên độ vận động khớp gối:...45

4.3.2. Chức năng của khớp gối...46

4.3.3. Các thương tổn khớp gối trong phẫu thuật...47

4.3.4 Tương quangiữa biên độ gấp gối và thương tổn của bệnh nhân:...48

4.3.5. Ý thức tập PHCN của BN...50

4.3.6. Biến chứng sau mổ:...51

KẾT LUẬN...52

KIẾN NGHỊ...54

DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Bệnh nhân phân bố theo nhóm tuổi...31

Bảng 3.2. Bệnh nhân phân bố theo giới...31

Bảng 3.3.. Tiền sử nguyên nhân gây chấn thương của 71 BN...31

Bảng 3.4. Các phương pháp điều trị trước kia của bệnh nhân...33

Bảng 3.5.. Tiền sử điều trị PHCN...33

Bẳng 3.6. Thời gian cứng gối của bệnh nhân...34

Bảng 3.7. Tình trạng hạn chế vận động gấp...35

Bảng 3.8. Chức năng của khớp gối trước phẫu thuật...35

Bảng 3.9. Biên độ vận động gấp khớp gối...36

Bảng 3.10. Những tổn thương trong mổ của bệnh nhân...36

Bảng 3.11. Những thương tổn ngoài khớp gối...37

Bảng 3.12. Tỷ lệ bệnh nhân tập PHCN sau mổ...38

Bảng3.13. Tình trạng hạn chế vận động gấp...38

Bảng 3.14. Biên độ gấp gối với thương tổn trươc kia...39

Bảng 3.15. Kết quả của 48 ca gãy đùi...39

Bảng 3.18. Biên độ và tổn thương đơn thuần xương...42 Bảng 3.19.Chức năng khớp gối sau mổ...43 Bảng 3.20. Các biến chứng xảy ra sau mổ...43

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1: Khớp gối nhìn mặt trước [16]...3 Hình 1.2:Vị trí sụn chêm trên mâm chày và mối liên quan với các thành phần xung quanh [16]...5 Hinh 1.3: Dây chằng khớp gối khi gấp 90 độ [16]...6 Hình 1.4: Vai trò của túi cùng dưới cơ tứ đầu (sq) và các túi cùng cạnh bánh chè (lr) trong gấp gối [7]...8 Hình 1.5: Tổn thương giải phẫu trong cứng duỗi gối [7]...10

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả phẫu thuật cứng gối tư thế duỗi sau chấn thương tại bệnh viện việt đức (Trang 51 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w