Xây dựng quy trình các nghiệp vụ chặt chẽ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á (Trang 77 - 80)

Các nghiệp vụ tại BacABank đƣợc thực hiện theo quy trình đƣợc thiết lập từ trƣớc, đảm bảo tính khoa học, chặt chẽ và an toàn. Mỗi quy trình, sản phẩm đều quy định trách nhiệm của từng cá nhân, bộ phận, thẩm quyền phê duyệt, có sự phân quyền và hạn mức cụ thể. Ngoài ra, cơ chế kiểm soát chéo luôn đƣợc Ngân hàng áp dụng trong quá trình thực hiện nghiệp vụ để tránh sai sót, gian lận, hạn chế rủi ro. Sau đây là một số quy trình nghiệp vụ cơ bản:

- Nghiệp vụ tín dụng

BacABank đã xác lập một quy trình tín dụng chặt chẽ và không ngừng hoàn thiện nó, coi đó là vấn đề đặc biệt quan trọng đối với Ngân hàng. Quy trình tín dụng tại BacABank bao gồm các bƣớc cơ bản: Lập hồ sơ vay vốn, phân tích tín dụng, ra quyết định tín dụng, giải ngân, giám sát tín dụng và thanh lý hợp đồng tín dụng.

Hình 2.3: Sơ đồ quy trình tín dụng tại BacABank

Nhân viên tín dụng/Kiểm soát viên ... Trƣởng phòng /Giám đốc

/Hội đồng tín dụng ... Giám đốc/Hội đồng tín dụng ...

Hỗ trợ tín dụng/Kế toán/Kiểm soát viên ... Nhân viên tín dụng ...

Nhân viên tín dụng ...

(Nguồn: Báo cáo quản lý rủi ro từ năm 2008 đến năm 2012 [15])

Về mặt hiệu quả, thiết lập quy trình tín dụng hợp lý sẽ giúp cho Ngân hàng nâng cao chất lƣợng tín dụng và giảm thiểu rủi ro (rủi ro tín dụng, RRTN). Về mặt quản lý,

Lập hồ sơ vay vốn Thẩm định tín dụng Quyết định tín dụng Giải ngân Giám sát tín dụng Thanh lý hợp đồng tín dụng Q L R R

quy trình tín dụng có tác dụng làm cơ sở để thiết lập các hồ sơ, thủ tục vay vốn và việc phân định quyền, trách nhiệm cho các bộ phận trong hoạt động tín dụng.

- Quy trình giao dịch một cửa

BacABank đã có sự thay đổi lớn khi chuyển đổi từ cơ chế giao dịch nhiều cửa sang cơ chế giao dịch một cửa nhằm mục đích tiết kiệm thời gian và giảm thiểu sự phiền hà cho khách hàng, đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Ngoài ra, cơ chế giao dịch một cửa còn giúp Ngân hàng thực hiện cải cách hành chính, giảm thiểu chi phí, kiểm soát chặt chẽ các giao dịch, hạn chế RRTN, nâng cao tinh thần trách nhiệm của các nhân viên.

Hình 2.4: Sơ đồ quy trình giao dịch một cửa tại BacABank

Giao dịch viên………...

Giao dịch viên………..

KSV/Trƣởng phòng………..

Giao dịch viên/KSV……….

(Nguồn: Báo cáo quản lý rủi ro từ năm 2008 đến năm 2012 [15])

- Giao dịch thu tiền mặt

Giao dịch viên căn cứ thông tin khách hàng cung cấp (số chứng minh thƣ, tài khoản khách hàng, số tiền giao dịch) cùng bảng kê tiền nộp vào, tiến hành kiểm đếm số tiền khách hàng nộp, hạch toán cập nhật giao dịch vào hệ thống Core Banking, kiếm soát viên duyệt giao dịch, sau đó in giấy nộp tiền.

Tiếp đón và hƣớng dẫn khách hàng thực hiện giao dịch Bộ phận ngân quỹ Giao dịch viên xử lý giao dịch

Phê duyệt giao dịch

Hình 2.5: Sơ đồ quy trình giao dịch thu tiền mặt

(Nguồn Báo cáo quản lý rủi ro từ năm 2008 đến năm 2012 [15])

- Giao dịch chi tiền mặt

Hình 2.6: Sơ đồ quy trình giao dịch chi tiền mặt

(Nguồn: Báo cáo quản lý rủi ro từ năm 2008 đến năm 2012 [15])

Tiếp nhận nhu cầu nộp tiền từ khách hàng

Kiểm tra thông tin khách hàng

Nhận tiền và bảng kê nộp tiền

Hạch toán

Phê duyệt giao dịch

In chứng từ trả khách hàng, lƣu chứng từ, hoàn tất

Tiếp nhận yêu cầu rút tiền củakhách hàng Kiểm tra thông tin, số dƣ tài khoản

Hạch toán Phê duyệt giao dịch Lập bảng kê tiền, chi tiền

Giao dịch viên sau khi tiếp nhận yêu cầu rút tiền từ khách hàng, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp về thông tin và nhu cầu của khách hàng, nếu đúng khách hàng và tài khoản khách hàng đủ số dƣ thanh toán thì hạch toán cập nhật vào hệ thống Core Banking, chuyển cho kiểm soát viên phê duyệt và in chứng từ (giấy lĩnh tiền).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)