Hạn chế của luận văn và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia trong khu vực ASEAN+3 (Trang 62 - 81)

Đề tài luận văn về rác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia ASEAN +3 đã thực hiện đầy đủ về FDI – tăng trưởng kinh tế ở các cấp không gian nghiên cứu, với dữ liệu, phương pháp nghiên cứu được xử lý chặt chẽ. Trên cơ sở nền tảng lý thuyết đã có kết hợp với những thực nghiệm trước đây, cũng như kinh nghiệm nghiên cứu của người hướng dẫn về mặt học thuật. Tuy nhiên, để đảm bảo hoàn thiện toàn diện trên tất cả các mặt gần như không thể đáp ứng, do đó hướng nghiên cứu tiếp theo sẽ được quan tâm sâu trên các nội dung:

 Tiếp tục khai thác nền tảng lý thuyết liên quan đến FDI – tăng trưởng kinh tế trên thế giới và tại Việt Nam theo hướng cập nhật những phương pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu mới;

 Kiểm định để lựa chọn phương pháp ước lượng phù hợp nhất, có sự so sánh đối chiếu theo từng phương pháp nghiên cứu, theo hướng phát hiện phương pháp nghiên cứu mới;

 Nghiên cứu phát hiện kết quả nghiên cứu mới, mang tính đặc trưng, chưa có tiền lệ trong nghiên cứu về mối quan hệ FDI – tăng trưởng kinh tế;

 Nghiên cứu định tính để xây dựng lý thuyết mang tính hoàn thiện về FDI – tăng trưởng kinh tế ở cấp địa phương, vùng, liên vùng và tổng thể vùng;

 Thực nghiệm các giải pháp được đề xuất để đánh giá tính khoa học, tính thực tiễn của giải pháp.

KẾT LUẬN

FDI và tăng trưởng kinh tế với nhiều mối quan hệ tác động với nhau, tạo nên sự đa dạng, phong phú từ lý thuyết đến thực nghiệm, với nhiều quan điểm, tranh luận nhiều chiều. Điều đó càng làm cho các nhà nghiên cứu quan tâm để khẳng định và chứng minh kết quả nghiên cứu của mình trong những điều kiện không gian và thời gian cụ thể, bằng việc áp dụng các khung phân tích, các phương pháp ước lượng tiên tiến để khẳng định những quy luật chung nhất về tác động của FDI tới tăng trưởng ở phạm vi toàn cầu, ở điều kiện từng quốc gia cũng như phạm vi hẹp là các vùng và liên kết vùng trong quốc gia.

Nhằm góp phần hoàn thiện lý thuyết cũng như đánh giá thực tiễn về mối quan hệ FDI- tăng trưởng kinh tế, đề tài đã thực hiện câu hỏi nghiên cứu FDI và tăng trưởng kinh tế ở các vùng của Việt Nam trên cơ ở hàm sản xuất Cobb-Douglas và các nghiên cứu mở rộng thể hiện nhân tố FDI trong lý thuyết gốc về tăng trưởng kinh tế. Đề tài thực nghiệm với việc khai thác nguồn dữ liệu bảng của các quốc gia trong khu vực ASEAN+3 trong giai đoạn 1997-2016 từ World bank. Mô hình phân tích và xử lý dữ liệu được thực hiện dựa trên cơ sở hồi quy theo phương pháp GMM sai phân với cập nhật của Arellano-Bond (1991), khắc phục những hạn chế chế của phương pháp GMM (GMM hệ thống).

Kết quả cho thấy FDI tác động dương đến tăng trưởng kinh tế ở cấp độ riêng giữa các quốc gia trong khu vực ASEAN+3, thể hiện rõ tính hội tụ và đặc trưng của tăng trưởng Việt Nam ớ các cấp không gian nghiên cứu khác nhau. Đồng thời, kết quả nghiên cứu cũng giúp khẳng định ngoài FDI, còn có các nhân tố khác tác động dương đến tăng trưởng cần được quan tâm: nguồn nhân lực, đầu tư tư nhân, công nghệ. Kết quả thực nghiệm chi tiết được trình bày và thảo luận ở chương 4.

Từ kết quả thực nghiệm và tiến hành thảo luận kết quả nghiên cứu một cách toàn diện, luận văn đã gợi ý chính sách đối với tăng trưởng kinh tế vùng cũng như thu hút dòng vốn FDI cho riêng Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu nước ngoài

1. Agrawal, P. (2000). Economic impact of foreign direct investment in

south Asia. Indira Gandhi Institute of Development Research, Gen. A.K. Bombay;

India.

2. Alguacil, M., Cuadros, A., Orts, V., (2011). Inward FDI and growth: The role of macroeconomic and institutional environment. Journal of Policy Modeling 33 (2011) 481–496.

3. Baltagi, B. H. (2008). Econometric Analysis of Panel Data (4 edition) John Wiley & Sons

4. Barro, R. and Sala-I-Martin, X. (1995). Economic Growth. Cambridge, MA: McGraw-Kill.

5. Barro, R. and Sala-i-Martin, X. (2004). Economic growth (2nd ed.). Cambridge, Massachusetts: The MIT Press.

6. Barro, R.J. (1990). Government Spending in a Simple Model of

Endogenous Growth. The Journal of Political Economy, Vol, No.5: 103-S125

7. Blomstrom, M. and Kokko, A. (1998). Multinational Corporations and

Spillovers. Journal of Economic Surveys 12(2): 1-31

8. Blomström, M., Globerman, S. and Kokko, A. (1999). The Determinants of Host country Spillovers form Foreign Direct Investment. Ceprdiscussion Paper 2350, Washington D.c.

9. Blomström, M., Kokko A., Zejan, M. (1994). Host Country Competition

and Technology Transfer by Multinationals. Weltwirtschaftliches Archiv, Band

130, 521-533.

10. Blomstrom, M., Lipsey, R.E and Zejan, M. (1996). Is Fixed Investment the Key to Economic Growth?. Quarterly Journal of Economics, vol CXI, Issue 1: 269-276.

11. Borensztein E., Gregorio J. D. and Lee J. W. (1998). How Does Foreign Direct Investment Affect Economic Growth? Journal of International Economics, 45, 115-135

12. Borensztein, E., De Gregorio, J., and Lee, J.W. (1998). How Does

Foreign Direct Investment Affect Economic Growth?. Journal of International

Economics. 45: 115-135.

13. Bosworth, B. P., and Collins, S. M. (1999). Capital flows to developing

economies: Implications for saving and investment. Brookings Papers on Eco-

nomic Activity,Issue no. 1:143–69

14. Brecher, R., Alejandro Carlos F. Diaz (1977). Tariffs, foreign capital and immiserizing growth. Journal of International Economics, 1977, vol. 7, issue 4, pages 317-322

15. Carkovic, M. và Levine R.(2002). Does foreign direct investment

accelerate economic growth? Working Paper (University of Minnesota, Department

of Finance. Available at: http://www.ssrn. com/abstract=314924).

16. Caves, R. E. (1971). International Corporations: The Industrial

Economics of Foreign Investment. Economica, 38, 1-27

17. Chakraborty, C. và P. Basu. (2002). Foreign Direct Investment and

Growth in India: a Cointegrating Approach. Applied Economics, 34, 1061-73.

18. Cucinelli D. (2013). The relationship between liquidity risk and probability of default: evidence from the euro area. Risk governance and control: financial markets and institutions, volume 3, issue 1.

19.De Jager, J. (2004). Exogenous and Endogenous Growth. University of Pretoria ETD

20. De Mello, Jr. (1997). Foreign Direct Investment in Developing Countries

and Growth: A Selective Survey. Journal of Development Studies, 34, 1, 1-34.

21. De Mello, Jr. (1999). Foreign Direct Investment-led Growth: Evidence

22. De Mello, L.R. (1997). Foreign Direct Investment in Developing

Countries and Growth: A Selective survey. Journal of Development Studies. 34: 1-

34.

23. De Mello, L.R. (1997). Foreign Direct Investment in Developing

Countries and Growth: A Selective Survey. Journal of Development Studies. 34 (1),

1-34

24. De Mello, L.R. (1999). Foreign direct investment-led growth: evidence

from time series and panel data. Oxford Economie Papers. 51, 133-151

25. Dunning, H.J., Rajeneesh, N. (1999). Foreign direct investment and

governments, a catalysts for economic restructuring. Roulledge, London.

26. Dunning, J. H. (1977). Trade, Location of Economic Activity and the MNE: A Search for an Eclectic Approach, in B. Ohlin, P. Hesselborn, and P. Wijkman. The International Allocation of Economic Activity: Proceedings of a Nobel Symposium (London: Macmillan Press, 1977), pp. 395-418.

27. Dunning, J.H. (1981). International Production and the Multinational

Enterprise. London, George, A. and Unwin.

28. Econometrica (1981), Likelihood Ratio Test for Autoregressive Time Series with a Unit Root, No 49,1057-72.

29. Findlay, R. (1978). Relative Backwardness, Direct Foreign Investment and the Transfer of Technology: A Simple Dynamic Model. Quarterly Journal of Economics, 92: 1-16.

30. Fry, Maxwell J. (1993). Foreign direct investment in a macroeconomic framework : finance, efficiency, incentives, and distortions. Policy, Research working paper ; no. WPS 1141. Washington, DC: World Bank.

31. Granger, C.W.J .(1986). Developments in the Study of Cointegrated

Economic Variables. Oxford Bulletin of Economics and Statistics, nr. 48.

32. Gray, H. P. (1998). International trade and foreign direct investment: the interface. In: J. H. Dunning (Ed.). Globalization, trade and foreign direct investment. Oxford: Elsevier, pp. 19–27.

33. Herzer, D., Klasen, S. and Lehmann D. (2008). In search of FDI-led

growth in developing countries: the way forward. Economic Modelling. 25(5), 793-

810

34. Herzer, D., Klasen, S. and Lehmann D. (2008). In search of FDI-led

growth in developing countries: the way forward. Economic Modelling. 25(5), 793-

810

35. Hsiao, F and Hsiao, M.C. (2006). FDI, Exports, and Growth in East and Southeast Asia Evidence from Time series and Panel data causality analyses. Journal of Asian Economics. 17: 1082-1106.

36. Hymer, S. (1976) (originally written in 1960). The international operations of national firms: a study of foreign direct investment. PhD dissertation, Massachusetts Institute of Technology: MIT Press

37. International Moneytary Fund (1993). Annual report 1993.

38. Karikari, J.A. (1992). Causality Between Direct Foreign Investment and

Economic Output in Ghana. Journal of economic development. 1: 7-17.

39. Kim, D. D. and Seo, J., (2003). Does FDI inflow crowd out domestic

investment in Korea?. Journal of Economic Studies 30: 605-622.

40. Kindleberger, C.P, (1969). American Business Abroad. New Haven. Yale University Press

41. MacDougall, G.D.A., (1960). The Benefits and costs of private

investment from abroad: atheoretical approach. Economie Record, 36, 13-35

42. Maria Carkovic & Ross Levine, (2002). Does Foreign Direct Investment

Accelerate Economic Growth? University of Minnesota.

43. Mohamed Aymen Ben Moussa (2015). The Relationship between Capital and Bank Risk: Evidence from Tunisia. International Journal of Economics and Finance; Vol. 7, No. 4; 2013

44. Roman D., H. & Padureanu A., (2012). Models of Foreign Direct

Investments Influence on Economic Growth. Evidence from Romania. International

45. Romer P. M., (1986). Increasing Returns and Long Run Growth. Journal of Political Economy, 94, 1002-1037

46. Sajid Anwar and Lan Phi Nguyen, (2010). Foreign Direct Investment and

Economic Growth in Vietnam. Asia Pacific Business Review, Vol.16. Nos.1-2: 183-

202.

47. Solow R., (1956). A Contribution to the Theory of Economic Growth. Quarterly Journal of Economics 70: 65-94.

48. Solow, R. M ., (1956). A contribution to the theory of economic growth.

Quarterly Journal of Economies, 70, 65-94.

49. Solow, Robert M ., (1957).Technical change and the aggregate

production. Review of Economics and Statistics, 39, 312-320.

50. Tiwari, A. K. (2011). Economic Growth and FDI in Asia: A Panel-Data

Approach. Economic AnAlysis & Policy, Vol. 41 no. 2, september 2011

51. Vernon, R., (1966). International Investment and International Trade

in the Product Cycle, Quarterly Journal of Economics, 80: 90-207

52. Zhang H., K., (2006). Foreign Direct Investment and Economic Growth in China: A Panel Data Study for 1992 – 2004. Illinois State University.

Tài liệu trong nước

1. Đào Thị Bích Thủy (2012). Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến

tăng trưởng kinh tế trong mô hình nền kinh tế đang phát triển, Tạp chí Khoa học

ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 28 (2012) 193-199

2. Hồ Đắc Nghĩa (2015). Một cách phân tích mối quan hệ giữa FDI và tăng

trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và dự báo, 15-19

3. Hồ Đắc Nghĩa (2014). Mô hình phân tích mối quan hệ của FDI và tăng

trưởng kinh tế ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà

Nội.

4. Hồ Thị Thanh Mai và Phạm Thị Thanh Thủy (2016). Mối quan hệ giữa

học Trường Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 44 (2016): 28-38

5. Nguyễn Hồng Hà (2015). Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Phát Triển & Hội Nhập Số 26 (36) - Tháng 01 - 02/2016, 90-95

6. Phạm Thị Hoàng Anh, (2014). Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam. Tạp chí phát triển kinh tế 281, T03-2014, 37-56

7. Nguyễn Kim Bảo (2000). Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Trung Quốc từ

1997 đến nay. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, Trang 15

8. Nguyễn Thị Tuệ Anh, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Trần Toàn Thắng, Nguyễn Mạnh Hải, (2006). Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế

Việt Nam, ngày truy cập 20/2/2015. Địa chỉ:

http://www.ciem.org.vn/Portals/0/CIEM/BaoCaoKhoaHoc/2005/RRFDITang_truon g_K Tvietnamese_233.pdf.

9. Sử Đình Thành và Nguyễn Minh Tiến (2014). Tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế địa phương ở Việt Nam. Tạp chí Phát triển Kinh tế. 283: 21-41.

10. Tài liệu dịch Hendrik Van den Berg, Tăng trưởng kinh tế và phát triển, Tài liệu đọc của Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, niên khoá 2006-2007.

PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰC ASEAN+3

TÊN QUỐC GIA ID GHI CHÚ

Brunei Darussalam 1 Quốc gia đang phát triển

Singapore 2 Quốc gia phát triển

Indonesia 3 Quốc gia đang phát triển

Japan 4 Quốc gia phát triển

Cambodia 5 Quốc gia đang phát triển

Korea, Rep. 6 Quốc gia phát triển

Lao PDR 7 Quốc gia đang phát triển

Myanmar 8 Quốc gia đang phát triển

Malaysia 9 Quốc gia đang phát triển Philippines 10 Quốc gia đang phát triển

China 11 Quốc gia đang phát triển

Thailand 12 Quốc gia đang phát triển Vietnam 13 Quốc gia đang phát triển

PHỤ LỤC 2: MA TRẬN HỆ SỐ TƯƠNG QUAN VÀ THỐNG KÊ MÔ TẢ infras 260 18.16682 18.11335 .12 61.57413 ecfree 260 63.15935 12.00135 33.5 92.124 inf 260 6.095835 12.40259 -22.09142 127.974 to 260 108.9223 89.40171 0 439.6567 l 260 8.77e+07 1.99e+08 141171 8.07e+08 k 260 1.76e+11 4.28e+11 6.35e+07 2.52e+12 fdi 260 1.76e+10 4.50e+10 4451297 2.91e+11 gdp 260 11043.62 14850.56 138.9249 56336.07 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max

infras 0.8167 0.4371 0.6364 -0.0211 0.1681 -0.2718 0.5216 1.0000 ecfree 0.5738 0.2451 0.1717 -0.2415 -0.0927 -0.2652 1.0000 inf -0.3764 -0.2985 -0.3387 -0.0377 -0.1616 1.0000 lnto 0.3032 0.1703 0.1499 -0.2694 1.0000 lnl -0.2464 0.6003 0.6093 1.0000 lnk 0.5915 0.8120 1.0000 lnfdi 0.4179 1.0000 lngdp 1.0000 lngdp lnfdi lnk lnl lnto inf ecfree infras

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia trong khu vực ASEAN+3 (Trang 62 - 81)