Động lực điều chỉnh ngắn hạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự truyền dẫn chính sách tiền tệ đến lãi suất bán lẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 53)

Bảng 4.10 cho thấy kết quả của động lực điều chỉnh trong ngắn hạn. Kết quảchỉ ra hệ

số điều chỉnh sai số là tương quan âm và cóý nghĩa với mức độnhỏ, điều này cũng cho thấy sự đáp ứng thấp của lãi suất. Khi lãi suất huy động ở trên (hoặc dưới) mức cân bằng với lạm phát, Ngân hàng Nhà nước sẽ điều chỉnh chúng xuống (hoặc lên). Hay nói cách khác, một sự thay đổi trong lạm phát sẽ là động lực dẫn đến sự thay đổi trong lãi suất, các mức lãi suất có ý nghĩa thống kê là lãi suất huy động 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng với mức ý nghĩa 5% và trên 12 tháng với mức ý nghĩa 1%. Tuy nhiên, tác giả

cũng không tìm thấy được dấu hiệu thực nghiệm rằng các mức lãi suất huy động sẽ phảnứng ngay lập tức với sự thay đổi của lạm phát. Sự phảnứng chậm chạp này cũng đưa đến dấu hiệu cho thấy sự thiếu hiệu quả của chính sách tiền tệ. Theo như cấu trúc thực tếcủa nền kinh tếViệt Nam và sựphát triển chưa toàn diện của hệthống tài chính thì sự truyền dẫn chính sách tiền tệ từ Ngân hàng Trung ương đến thị trường còn vấp phải sự cản trở rất lớn từ hệ thống các ngân hàng thương mại. Theo Harald Sander và Stefanie Kleimeiner (2004), trong thị trường tiền gửi biến động nhiều hơn và cạnh

Nam, sự cạnh tranh lãi suất giữa các NHTM lại là yếu tốcản trở sự truyền dẫn lãi suất, chính các cuộc chạy đua lãi suất huy động giữa các ngân hàng bằng các chính sách khuyến mãi bên cạnh lãi suất niêm yết đã làm cho lãi suất huy động niêm yết và thực tế có sự khác biệt. Bên cạnh đó sự minh bạch trong chính sách tiền tệtại Việt Nam chưa cao, điều đó đã làm giảm mức độtruyền dẫn của chính sách tiền tệ, làm hạn chế mức

độhiệu quảkhi các chính sách tiền tệ được đưa ra.

MAL như đã trình bày ở trên chính là độ trễ điều chỉnh trung bình, kết quả thực nghiệm cho thấy rằng độ trễcủa các mức lãi suất là tương đối lớn (ở đây, dấu trừ thể

hiện độtrễ), nhất là lãi suất không kì hạn. Chẳng hạn với MAL = -8.747 điều này cho thấy biến động của lạm phát trong ngắn hạn sẽ ảnh hưởng đến lãi suất DEP_3M và mất

khoảng 8,7 tháng điều chỉnh trong ngắn hạn để đạt được trạng thái cân bằng trong dài hạn.

Bảng4.10: Động lực ngắn hạn

∆yt = β1∆xt + β2(yt-1– α0 – α1xt-1) + νt (2)

Beta 1 Beta 2 Adjusted R2 Prob. MAL

Coefficient t- Statistic Coefficient t- Statistic D_CALL 0.00071 0.34 -0.0027 -1.0898 -0.001763 0.278 -373.01 D_DEP_3M 0.0323 1.77 -0.1106 -2.1455 -0.04149 0.0362 -8.747 D_DEP_6M 0.0329 1.79 -0.101 -2.1059 -0.04345 0.0396 -9.572 D_DEP_12M 0.03415 1.98 -0.1211 -2.6478 -0.04359 0.0105 -7.976 D_DEP_OVER12M 0.02814 1.89 -0.1243 -2.8384 -0.08517 0.0063 -7.818 Nguồn: Kết quảtrích xuất từ Eview 4.7 Tốc độ điều chỉnh bất cân xứng

Bảng 4.11 sẽ đưa ra kết quảcủa tốc độ điều chỉnh bất cân xứng trong các mức lãi suất

huy động. Tuy nhiên, kết quảhồi quy 2 và 3sau khi được kiểm định lại bằng kiểm

định Wald lại không đưa ra đủ bằng chứng để chứng minh có tồn tại bất kì sự điều chỉnh bất cân xứng nào trong các mức lãi suất. Nguyên nhân của điều này có thể là do

sự cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng tại Việt Nam khiến cho sự điều chỉnh khi lãi suất ở trên và dưới mức cân bằng là cân xứng, và sự điều chỉnh trong chính sách của

Ngân hàng Nhà nước trong giai đoạn 2008-2017là tương đối cân đối.

Bảng4.11: Tốc độ điều chỉnh bất cân xứng

∆yt=δ1∆xt+ δ2λε ̂t-1 + δ3(1-λ) ε ̂t-1 + ηt (4)

DELTA1 DELTA2 DELTA3

Chi- square

(δ2 =δ3) Coefficient t-Statistic Coefficient

t- Statistic Coefficient t- Statistic D_CALL 0.0036 0.64 -0.1283 -1.2729 -0.0279 -0.348 0.48713 D_DEP_3M 0.0314 1.76 -0.0944 -1.2124 -0.1215 -0.933 0.02218 D_DEP_6M 0.0318 1.78 -0.0671 -0.8511 -0.132 -1.004 0.115621 D_DEP_12M 0.035 1.95 -0.0979 -1.3958 -0.149 -1.034 0.070293 D_DEP_OVER12M 0.0328 2.09 -0.0584 -1.2921 -0.2009 -1.98 1.559132 Nguồn: Kết quảtrích xuất từEview Cũng tương tự, MAL thể hiện độ trễ điều chỉnh trung bình, kết quả hồi quy cho thấy,

độ trễ điều chỉnh của các mức lãi suất là khá lớn và không đồng đều, bên cạnh đó, sự

chênh lệch giữa độtrễkhi lãi suấtở trên và dưới mức cân bằng là tương đối lớn. Chẳng hạn như đối với D_CALL khi lãi suất nằm trên mức cân bằng thì cần khỏang thời gian là 7,7 tháng để điều chỉnh lãi suất vềmức cân bằng, còn khi lãi suất nằm dưới mức cân bằng thì cần đến 35,7 tháng để điều chỉnh. Bảng 4.12:Độtrễ điều chỉnh trung bình MAL+ MAL- D_CALL -7.77 -35.7 D_DEP_3M -10.26 -7.97 D_DEP_6M -14.44 -7.34 D_DEP_12M -9.86 -6.47 D_DEP_OVER12M -16.57 -4.81 Nguồn: Kết quảtrích xuất từ Eview

4.8 Thực trạng Chính sách tiền tệ tác động đến lãi suất huy động của AgribankChi nhánh Đông Gia Lai Chi nhánh Đông Gia Lai

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) được thành lập

vào ngày 26/2/1988 dựa trên Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng vềviệc thành lập các ngân hàng chuyên doanh với tên gọi lúc bấy giờ là Ngân hàng phát triển

nông nghiệp Việt Nam–là ngân hàng chuyên doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, nông

thôn. Trải qua 30 năm hình thành và phát triển đến nay Agribank đang là ngân hàng

lớn nhất Việt Nam về số lượng cán bộ, nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng

khách hàng. Đến cuối năm 2017, vị thế dẫn đầu của Agribank vẫn được khẳng định trên nhiều phương diện:

- Tổng tài sản: 1.155.594 tỷ đồng - Tổng nguồn vốn: 1.032.404 tỷ đồng - Tổng dư nợ: 876.496 tỷ đồng

- Mạng lưới hoạt động: hơn 2.230 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc và 01 chi nhánh tại Campuchia.

- Sốcán bộ, nhân viên: gần 40.000 người.

Các chi nhánh trong hệthống Agribank được phân loại và hoạt động theo quy chếban

hành kèm theo quyết định số 558/QĐ/HĐTV-TCTL ngày 22/09/2016 và văn bản hợp

nhất số 2058/VBHN-HĐTV-TCTL ngày 31/12/2016 của Hội đồng thành viên ban

hành về quy chế tổ chức và hoạt động của chi nhánh, phòng Giao dịch trong hệthống

Agribank. Trong đó:

- Chi nhánh loại I: là chi nhánh chịu sựquản lý, điều hành trực tiếp của Trụsởchính. - Chi nhánh loại II: là chi nhánh chịu sự quản lý, điều hành của chi nhánh loại I trong một sốlĩnh vực cụthểdo Hội đồng thành viên quyết định.

- Phòng giao dịch Agribank là đơn vị phụ thuộc, do một chi nhánh loại I hoặc loại II trực tiếp quản lý; hạch toán báo sổ, có con dấu, biển hiệu theo quy định, có trụsởtrên

địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi đặt trụ sở chi nhánh quản lý, nội dung hoạt động của Phòng giao dịch do Hội đồng thành viên quy định

Tình hình hoạt động của Agribank:đến 31/12/2017 tổng nguồn vốn huy động không bao gồm tiền gửi Kho bạc nhà nước đạt 1.032.404 tỷ đồng, tăng 14,6% so với năm 2016 và đạt 100% kếhoạch đặt ra. Dư nợ tăng trưởng tín dụng tăng trưởng đúng đinh hướng, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế, đến 31/12/2017 dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 876.496 tỷ đồng tăng 17,6% so với

năm trước và đạt 100% kế hoạch đặt ra, trong đó tỷtrọng dư nợ cho vay nông nghiệp nông thôn chiếm 73,6%. Chất lượng tín dụng được đảm bảo nợ xấu trong năm 2017 tính đến 31/12 là 1,54% thấp hơn mức kếhoạch được NHNN giao. Doanh thu dịch vụ đạt 4.443 tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2016, lợi nhuận trước thuế đạt 5.018 tỷ đồng,

tăng 19,9% so với năm trước. Các tỷlệ an toàn hoạt động đảm bảo theo quy định của

Ngân hàng nhà nước. (Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh 2017)

Tại Agribank Chi nhánh Đông Gia Lai đến 31/12/2017 tổng nguồn vốn đạt 4.526 tỷ đồng, tăng 17,4% so với năm 2016, chiếm 13,6% thị phần huy động vốn, tổng dư nợ

đạt 8.737 tỷ đồng tăng 28,3% so với năm 2016, chiếm 11,2% thị phần dư nợ, trong đó

tỷ trọng dư nợ cho vay nông nghiệp nông thôn chiếm 97,2%. Tỷ lệ nợ xấu chiếm 0,29%, thu dịch vụ đạt 25,82 tỷ đồng.

chế lãi suất: Agribank hoạt động theo loại hình là các chi nhánh trực thuộc tuy nhiên về chính sách lãi suất tại từng chi nhánh sẽ giao cho Giám đốc chi nhánh loại I quyết định và áp dụng tại chi nhánh loại I và tất cảcác chi nhánh loại II và phòng giao dịch trực thuộc. Lãi suất sẽ được quyết định dựa trên mức lãi suất trần theo từng thời kì do Trụsở chính đưa ra.

4481/NHNo-KHNV ngày 09/06/2017. Tuy nhiên văn bản lãi suất của Trụ sở chính Agribank chỉ quy định mức lãi suất tối đa, mức lãi suất cụ thể niêm yết tại Agribank

chi nhánh Đông Gia Lai do Giám đốc Agribank chi nhánh Đông Gia Lai quyết định

theo văn bản số 661/NHNoĐGL-KHTH ngày 10/06/2017.

Với vai trò là Ngân hàng Thương mại doNhà nước sởhữu 100% vốnđiều lệ, Agribank vừa thực hiện mục tiêu kinh doanh vừa là một kênh truyền dẫn chính sách tiền tệ của

nhà nước. Agribank giữ vai trò chủlực trong việc thực hiện đường lối, chính sách của

Đảng và Nhà nước về cung cấp tín dụng và các sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích cho nền kinh tếnói chung và lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân nói riêng.

Giai đoạn 2007-2018 là giai đoạn xảy ra nhiều biến cốvới nền kinh tếViệt Nam, chính sách tiền tệ cũng có nhiều điểm mới, lãi suất huy động của Agribank cũng có những chuyển biến tương đồng với nền kinh tế, tuy nhiên theo như kết quả thực nghiệm ở

trên, sự tác động của chính sách tiền tệ đến lãi suất huy động tại Agribank vẫn còn chậm, dẫn đến tồn tại một độ trễ. Nhưng trên thực tế, lãi suất tại Agribank sẽ thay đổi khi có sự điều chỉnh mức trần lãi suất, lãi suất cơ bản, lãi suất tái chiết khấu và tái cấp vốn của NHNN. Ví dụ nhưvào tháng 6/2013 lãi suất tái cấp vốn được điều chỉnh giảm từ mức 9%/năm xuống còn 7%/năm; lãi suất tái chiết khấu từ 7%/năm xuống còn

5%/năm; lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay

bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của NHNN đối với các ngân hàng từ 10%/năm xuống còn 8%/năm (thông cáo báo chí Ngân hàng Nhà nước tháng 6/2013), ngay lập tức Agribank đã ban hành văn bản số 4592/NHNo-KHNV ngày 27/6/2013 của Tổng giám đốc Agribank “V/v thực hiện lãi suất huy động bằng đồng Việt Nam

theo thông tư số15/2013/TT-NHNN” và Agribank Đông Gia Lai đã ban hành văn bản só 852/NHNoGL-KHTH “V/v qui định lãi suất huy động nội tệ từ ngày 28/6/2013” theo đó điều chỉnh giảm lãi suấtở hầu hết các kì hạn. Vậy độtrễtrên bắt nguồn từ đâu? Theo như nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc trang và cộng sự (2014) vềsự dẫn truyền

lãi suất từ lãi suất tái cấp vốn, lãi suất liên ngân hàng sang lãi suất bán lẻ, thì sự dẫn truyền này là không hoàn toàn, và điều này sẽ gây nên độ trễ điều chỉnh, bên cạnh đó,

khi tỷlệlạm phát thay đổi NHNN cũng phải mất một khoản thời gian đểthực hiện điều chỉnh chính sách tiền tệ của mình. Chính những nguyên nhân trên đã tạo ra độtrễ của các chính sách tiền tệ. Và tại Việt Nam, sự độc lập giữa NHNN và Chính phủ chưa cao, do đó điều này cũng sẽ ảnh hưởng đến mức độtruyền dẫn lãi suất.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Nội dung chính của chương 4 là trình bày về thực trạng chính sách tiền tệ đã áp dụng tại Việt Nam giai đoạn 2008-2017, kết quả chạy thực nghiệm mô hình hồi quy và sự tác động của chính sách tiền tệ đến chính sách lãi suất tại Agribank. Đểtừ đó đưa ra kết luận và những giải pháp đối với chính sách lãi suất tại Agribank và Agribank chi nhánh

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁPĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA AGRIBANK VÀ AGRIBANK CHI NHÁNH ĐÔNG GIA LAI

5.1 Kết luận

Tại rất nhiều nước, Chính phủ và Ngân hàng Trung ương đặt mối quan tâm hàng đầu

đến mục tiêu lạm phát để đảm bảo sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên, tại Việt Nam vào

giai đoạn trước năm 2012 thì Ngân hàng nhà nước lại đặt nhiều sự quan tâm hơn vào

việcổn định xã hội, tạo lập việc làm, và sự phát triển ổn định của nền kinh tếphải đến

giai đoạn từ năm 2012 đến nay Ngân hàng Nhà nước mới lựa chọn mục tiêu kiềm chế, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô là mục tiêu xuyên suốt, chủ đạo cho điều hành chính sách tiền tệ quốc gia. Bài nghiên cứu của tác giả đã tìm thấy mối quan hệ

trong dài hạn giữa lạm phát và lãi suất huy động, tuy nhiên mối quan hệnày là khá yếu và tồn tại một độ trễ. Khi lạm phát thay đổi thì mất một khoảng thời gian khoảng 2

tháng để có thể tác động đến lãi suất huy động. Điều này thể hiện sự thiếu hiệu quả

trong chính sách tiền tệtại Việt Nam, sự truyền dẫn thông qua kênh truyền dẫn lãi suất là không hoàn toàn và khá mờ nhạt. Trong ngắn hạn, chính sự thay đổi trong lạm phát

chính là động lực dẫn đến sự thay đổi trong lãi suất và không có đủbằng chứng đểthừa nhận sự điều chỉnh bất cân xứng giữa việc điều chỉnh lãi suất tăng và giảm.

Không giống với đa số các quốc gia khác trên thếgiới, nơi mà lãi suất huy động được thiết lập bởi các ngân hàng thương mại,ở Việt Nam, lãi suất huy động được khống chế

bởi một mức trần được Ngân hàng nhà nước đưa ra. Bằng việc tác động vào mức trần lãi suất và điều chỉnh lãi suất cơ bản, Ngân hàng nhà nước sẽgián tiếp quản lí tình hình lãi suất huy động trên thị trường tài chính. Cũng chính hành đ ộng này đã giúp Ngân

hàng nhà nước truyền dẫn các chính sách tiền tệvào nền kinh tế, tuy nhiên, đối mặt với sự quản lí của Ngân hàng nhà nước các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam cũng

chế đi rất nhiều khả năng truyền dẫn của chính sách tiền tệ thông qua kênh truyền dẫn lãi suất. Qua thực nghiệm trong bài nghiên cứu cũng đã có thể thấy chính sách tiền tệ của Việt Nam chưa thực sự hiệu qủa để có thể mang đến một sự phát triển lâu dài. Thực tếchính sách tiền tệcủa Việt Nam chỉ mới có sự chuyển mình từ giai đoạn 2012

đến nay, nhiều chính sách được đưa ra và áp dụng quyết liệt để tái cơ cấu lại ngành ngân hàng còn ở giai đoạn trước đó chính sách tiền tệ chưa mang lại nhiều hiệu quả, bên cạnh đó cuộc khủng hoảng kinh tế thếgiới cũng đã gây ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tếViệt Nam.

Bài nghiên cứu không tìm thấy các bằng chứng có ý nghĩa thống kê đểcho thấy sự điều chỉnh bất cân xứng giữa việc tăng và giảm lãi suất, điều này thể hiện, khi nền kinh tế

có những biến đổi hoặc gặp phải những cú sock lớn, Ngân hàng nhà nước Việt Nam sẵn sang điều chỉnh mức lãi suất của mình để có thể đảm bảo cân bằng cho sự phát triển của nền kinh tếvà an sinh xã hội.

Nền kinh tế Việt Nam giai đoạn gần đây đang gặp phải một số vần đề khó khăn khi

tình trạng nợxấu liên tục gia tăng trong hệthống Ngân hàng, đội ngũ quản lí ngày càng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự truyền dẫn chính sách tiền tệ đến lãi suất bán lẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)