Về kiểm soỏt tỡnh trạng săn bắt, buụn bỏn gấu và bộ phận của gấu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình trạng khai thác sử dụng, chăn nuôi các loài gấu (họ ursidae) ở việt nam và đề xuất một số biện pháp bảo tồn chúng​ (Trang 71 - 75)

- Tăng cường hợp tỏc quốc tế để tranh thủ sự trợ giỳp về tài chớnh và kỹ thuật phục vụ cụng tỏc bảo tồn. Phối hợp với Ban thư ký CITES và cỏc nước thành viờn trong vấn đề xuất khẩu, nhập khẩu ĐVHD núi chung và gấu núi riờng. Hợp tỏc với cỏc nước lỏng giềng tăng cường kiểm soỏt đường biờn.

 Đối với Lào hiện chưa phải là thành viờn của Cụng ước CITES. Nhưng chỳng ta cần phỏt triển mối quan hệ với Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, Cục Lõm nghiệp, Bộ Nụng lõm của Lào về cụng tỏc bảo tồn và kiểm soỏt hoạt động buụn bỏn ĐVHD bất hợp phỏp, đặc biệt là cỏc tỉnh biờn giới. Vỡ Lào là đầu mối quan trọng trong đường dõy buụn bỏn gấu qua cỏc tỉnh giỏp biờn giới phớa Tõy như Điện Biờn, Sơn La, Hoà Bỡnh và cỏc tỉnh miền Trung (Hỡnh 3.2). Bờn cạnh đú, cơ quan cú thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam cần cú kế hoạch hỗ trợ Lào trong việc tham gia cụng ước này.

 Campuchia là thành viờn cụng ước CITES. Ngoài những trao đổi thụng tin và học thuật theo hệ thống của cụng ước, Việt Nam và Campuchia chưa cú hợp tỏc song phương trong lĩnh vực kiểm soỏt buụn bỏn ĐVHD. Cần phỏt triển hợp tỏc chớnh thức giữa hai cơ quan Thẩm quyền quản lý cụ thể là cỏc tỉnh của vựng Nam Trung Bộ-Tõy Nguyờn và Đồng bằng sụng Cửu Long.

 Hoạt động hợp tỏc quốc tế với Trung Quốc trong lĩnh vực ĐVHD, mặc dự đó cú những cuộc trao đổi nghiệp vụ và xõy dựng quan hệ hợp tỏc song phương giữa CITES Việt Nam và CITES Trung Quốc trong những năm gần đõy, trong đú cú Bản Ghi nhớ về hợp tỏc giữa Cơ quan Thẩm quyền quản lý CITES của Việt Nam và Trung Quốc, nhằm thảo luận về tăng cường hợp tỏc giữa hai nước trong vấn đề kiểm soỏt buụn bỏn ĐVHD. Hai năm một lần, hai cơ quan Thẩm quyền quản lý CITES của Việt Nam và Trung Quốc họp để trao đổi về chuyờn mụn. Tuy nhiờn, cần cú hợp tỏc cụ thể về biờn giới Việt - Trung trong vấn đề kiểm soỏt cú hiệu quả buụn bỏn ĐVHD. Đặc biệt, việc trao đổi, giao ban định kỳ giữa cỏc đơn vị chức năng như: Chi cục Kiểm lõm, Cục hải quan và Chi cục Quản lý Thị trường ở cửa khẩu giữa hai tỉnh biờn giới Quảng Ninh (Việt Nam) và Quảng Tõy (Trung Quốc) nhằm kiểm soỏt buụn bỏn ĐVHD.

- Cần cải thiện cỏc quy định về bảo vệ và buụn bỏn ĐVHD và cỏc sắp xếp về tổ chức và thể chế để thực hiện cỏc quy định này. Việc này đũi hỏi phải tăng cường sức mạnh cho lực lượng Kiểm lõm trong vấn đề thực thi phỏp luật, điều phối tốt hơn giữa cỏc cơ quan chớnh quyền địa phương và cỏc cơ quan thực thi phỏp luật, hiểu biết rừ hơn về cỏc quy định phỏp luật và năng lực thực hiện cỏc quy định đú. Khởi tố hỡnh sự và phạt nặng đối với những đối tượng tham gia săn bắt, vận chuyển, buụn bỏn và nuụi nhốt gấu trỏi phộp. Đồng thời phải thu hồi cỏccỏ thể gấu bị nuụi giữ trỏi phộp tại cỏc trang trại vỡ nếuchỉ xử phạt hành chớnh cỏc chủ trang trại mà khụng thu hồi gấu bị nuụi giữ trỏi phộp thỡ khụng đủ mạnh để răn đe cỏc hành vi vi phạm cỏc quy định về bảo vệ ĐVHD quý hiếm trong tương lai. Cần cú cỏc hỡnh thức xử phạt đối với những người sử dụng cỏc sản phẩm từ gấu đặc biệt là những người đang cụng tỏc trong cỏc ngành, cỏc lĩnh vực cú liờn quan đến hoạt động bảo tồn núi chung và bảo tồn gấu núi riờng.

- Tăng cường phối hợp quản lý giữa cỏc cơ quan thực thi phỏp luật mà cụ thể là: Kiểm lõm, Cụng an, Quản lý thị trường, Bộ đội biờn phũng, Hải quan vỡ việc phối hợp giữa cỏc cơ quan này rất quan trọng trong chống buụn bỏn, tàng trữ, vận chuyển gấu và cỏc sản phẩm từ gấu. Việc bày bỏn sản phẩm từ gấu do lực lượng Quản lý thị trường kiểm tra, Kiểm lõm cú vai trũ xỏc định tớnh hợp phỏp của cỏc mặt hàng động vật được bày bỏn. Cụng an, Kiểm lõm là lực lượng quan trọng trong việc kiểm tra, kiểm soỏt vận chuyển gấu. Mựa xuõn là mựa săn bắt gấu con. Vào thời giannày khi gấu con ra đời, những tay thợ săn thường bắn hạ gấu mẹ ngay trong rừng, sau đú bắt gấu con đem bỏn. Cũng trong thời gian này, cỏc đối tượng buụn bỏn luụn tỡm cỏch đưa gấu con vào Việt Nam bằng đường bộ từ cỏc nước lõn cận như Lào, Campuchia. Vỡ vậy, sự phối hợp giữa cỏc cơ quan liờn quan trong việc thực thi phỏp luật để kịp thời ngăn chặn hoạt động buụn bỏn gấu trong thời gian này là rất cần thiết.

- Xõy dựng kế hoạch hành động kiểm tra, kiểm soỏt ĐVHD. Tăng cường cụng tỏc thi hành luật chống lại tỡnh trạng săn bắt, buụn bỏn và sử dụng gấu, thụng qua việc nõng cao năng lực cho lực lượng thực thi phỏp luật bằng cỏch cung cấp đầy đủ trang thiết bị cần thiết, đào tạo nõng cao nghiệp vụ chuyờn mụn, ỏp dụng cơ chế thưởng phạt thoả đỏng. Kiểm lõm địa phương tăng cường kiểm tra cỏc cơ sở chuyờn mua bỏn thỳ rừng sống và cỏc sản phẩm thỳ rừng, kiểm tra cỏc nhà hàngđặc sản thịt thỳ rừng ở địa phương mỡnh. Trong trường hợp vi phạm phỏp luật cần xử lý kiờn quyết theo đỳng phỏp luật.

- Về khớa cạnh nhận thức cộng đồng, cần ưu tiờn phỏt động cỏc chiến dịch để thay đổi quan điểm và cỏch xử sự của cụng chỳng nhằm chấm dứt cỏc nhu cầu về ĐVHD[20].

 Tăng cường hơn nữa cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục nõng cao nhận thức của cụng chỳng về sự cần thiết và tớnh cấp bỏch của bảo tồn gấu và cỏc văn bản, luật phỏp quốc gia liờn quan đến bảo tồn gấu. Nội dung tuyờn truyền cần cụ thể, ngắn gọn, dễ hiểu và cần phải đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh tuyờn truyền như: bằng ỏp phớch, pano, khẩu hiệu, truyền thanh. Nội dung tuyờn truyền cần baohàm hết được cỏc tầng lớp nhõn dõn, từ người già đến trẻ em. Cần tập trung vào người tiờu dựng thành thị cú tiềm năng trong sử dụng cỏc sản phẩm từ gấu.

 Đưa chương trỡnh giỏo dục bảo tồn vào nhà trường. Nhằm nõng cao nhận thức, ý thức và hành động cho cỏc em từ khi cũn học ở bậc phổ thụng. Đú là thế hệ quyết định đến hiệu quả bảo tồn ĐVHD trong tương lai, hơn nữa cũn tỏcđộng thay đổi việc sử dụng cỏc sản phẩm từ gấu hiện nay của cỏc bậc phụ huynh.

 Phỏt động cuộc vận động quốc gia khụng sử dụng cỏc bộ phận và sản phẩm từ gấu, yờu cầu cỏc nhà hàng, khỏch sạn, cỏc hiệu thuốc đỡnh chỉ việc buụn bỏn cỏc bộ phận và sản phẩm từ gấu.

 Cần nhõn rộng mụ hỡnh người dõn tham gia cam kết khụng tiờu thụ mật gấu và cỏc sản phẩm làm từ gấu nhằm chấm dứt tỡnh trạng buụn bỏn và nuụi nhốt gấu trỏi phộp ở Việt Nam.

 Triển khai kiểm lõm viờn xuống địa bàn thụn bản trực tiếp vận động cộng đồng địa phương tham gia bảo vệ rừng, bảo vệ ĐVHD núi chung và bảo vệ gấu núi riờng.

- Xõy dựng kế hoạch hành động bảo tồn gấu quốc gia, được chớnh phủ phờ chuẩn để cú nguồn kinh phớ thực hiện và tỡm kiếm nguồn tài trợ kinh phớ cho cỏc nghiờn cứu liờn quan đến bảo tồn gấu như điều tra, giỏm sỏt hiện trạng của gấu trong thiờn nhiờn, sự phõn bố, số lượng, động thỏi quần thể và cỏc đe dọa đối với từng tiểu quần thể và nghiờn cứu sinh thỏi học của gấu. Kết hợp với ngành dược nghiờn cứu cỏc sản phẩm thay thế mật gấu. Như chỳng ta đó biết cú nhiều sản phẩm khỏc từ tự nhiờn cú tỏc dụng chẳng kộm mật gấu như tinh dầu từ quả gấc (Momordica cochinchinensis).

-Tăng cường hơn nữa việc quản lý hệ thống rừng đặc dụng. Phần lớn cỏc ban quản lý chưa lập được Kế hoạch quản lý và kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học cho cỏc khu rừng đặc dụng mỡnh quản lý. Cơ sở vật chất và trang thiết bị của Ban quản lớ cũn nghốo nàn, biờn chế và nguồn nhõn lực chưa đỏp ứng được yờu cầu quản lý cú hiệu quả rừng đặc dụng[3].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình trạng khai thác sử dụng, chăn nuôi các loài gấu (họ ursidae) ở việt nam và đề xuất một số biện pháp bảo tồn chúng​ (Trang 71 - 75)